Bài giảng Vật lí Lớp 11 - Bài 31: Mắt - Trường THPT Kỳ Sơn

Cấu tạo quang học của mắt

Sự điều tiết của mắt. Điểm cực viễn. Điểm cực cận

Năng suất phân li của mắt

Các tật của mắt và cách khắc phụ

Củng cố

Vận dụng

 

ppt18 trang | Chia sẻ: tranluankk2 | Lượt xem: 22 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Vật lí Lớp 11 - Bài 31: Mắt - Trường THPT Kỳ Sơn, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
TRƯỜNG THPT DTNT KỲ SƠN 
Giáo án điện tử 
Tiết 61 
Đặt vấn đề 
 Mặc dù các vật ở cách xa ta những 
khoảng cách khác nhau nhưng mắt 
vẫn nhìn thấy roc. Tại sao lại như vậy ? 
Để trả lời câu hỏi này ta cần nghiên 
cứu xem mắt có cấu tạo và hoạt động 
như thếo nào ? 
Bài 31 
MẮT 
Nội dung bài giảng 
Cấu tạo quang học của mắt 
Sự điều tiết của mắt . Điểm cực viễn . Điểm cực cận 
Năng suất phân li của mắt 
Các tật của mắt và cách khắc phụ 
Củng cố 
Vận dụng 
I. Cấu tạo quang học của mắt 
 Mắt là một hệ thống gồm nhiều môi trường trong suốt tiếp giáp nhau bằng các mặt cầu . Chiết suất các mặt cầu này có giá trị trong khoảng 1,336 đến 1,437 
I. Cấu tạo quang học của mắt 
Quan sát hình ảnh sau 
H: Hãy nêu cấu tạo của các bộ phận của mắt theo thứ tự từ trong ra ngoài ? 
I. Cấu tạo quang học của mắt 
 Trong quang học mắt được biểu diễn bởi sơ đồ tượng trưng gọi là mắt thu gọn 
0 
V 
 Các bộ phận trong suốt : giác mạc thủy dịch , thể thủy tinh , dịch thủy tinh tương đương với thấu kính hội tụ , gọi là thấu kính mắt 
H: So sánh mắt và máy ảnh xem có bộ phận nào tương ứng với nhau ? 
Thấu kính mắt 
Vật kính 
Màng lưới 
Phim 
II. Sự điều tiết của mắt . Điểm cực viễn . Điểm cực cận 
 H: Mắt nhìn rõ được vật khi màng lưới hứng được ảnh rõ nét của vật . Vậy khi nhìn những vật xa , gần khác nhau , mắt làm thế nào để ảnh v ẫn hiện rõ nét trên màng lưới ? 
H: Sự điều tiết là gì ? 
H: Tại sao thể thủy tinh có thể thay đổi tiêu cự ? 
II. Sự điều tiết của mắt . Điểm cực viễn . Điểm cực cận 
0 
V 
Ở lớp 9 các em đã biết mỗi con mắt có hai điểm đặc biệt là điểm cực viễn và điểm cực cận . 
H: Thế nào là điểm cực viễn , điểm cưc cận ? 
 
 
C c 
C v 
Khoảng nhìn rõ của mắt 
Khoảng cực cận 
Khoảng cực viễn 
Đ = OC c 
III. Năng suất phân li của mắt 
0 
V 
A 
B 
B’ 
A ’ 
H: Góc trông vật là gì ? Phụ thuộc và yếu tố nào ? 
 
tan  = AB/OB 
 H: Để mắt có thể phân biệt được hai điểm A và B thì góc trông vật thỏa mãn điều kiện gì ? 
 min =   1 ’ 
IV. Các tật của mắt và cách khắc phục 
Hãy quan sát hình ảnh về mắt : 
IV. Các tật của mắt và cách khắc phục 
0 
V 
C v 
 
C c 
 
F ’ 
1. Mắt cận thị và cách khắc phục 
 f m ax < OV 
Hệ quả : 
 Khoảng cách OC v hữu hạn 
 Điểm C c gần hơn mắt thường 
H: Có cách nào để mắt cận nhìn xa rõ như mắt thường ? 
H: Tại sao khi đeo kính cận lại giúp mắt cận nhìn xa rõ như mắt thường ? Kính cận là loại kính gì ? 
H: Nên chọn độ tụ của kính phân kỳ như thế nào để mắt cận nhìn được vật ở xa vô cùng như mắt thường ? 
f = - OC v 
 Nếu kính đeo sát mắt thì tiêu cự của kính được xác định bằng công thức : 
Kết luận 
Khắc phục tật cận thị bằng cách đeo thấu kính phân kì 
IV. Các tật của mắt và cách khắc phục 
0 
V 
C c 
 
F ’ 
2. M ắt viễn thị và cách khắc phục 
 f m ax > OV 
Hệ quả : 
 Mắt viễn thị nhìn vật ở vô cực đã phải điều tiết 
Điểm C c xa hơn mắt thường 
 H: Có cách nào để mắt viễn thị nhìn gần như mắt thường không ? 
 H: Tạo sao khi đeo kính viễn lại có thể giúp mắt viễn nhìn gần rõ như mắt thường ? 
Kết luận 
 Khắc phục tật viễn thị bằng cách đeo thấu kính hội tụ 
3. Mắt lão và cách khắc phục 
 Với hầu hết mọi người , kể từ trung niên , khả năng điều tiết giảm vì cơ mắt yếu đi và thủy tinh thể trở nên cứng hơn . Hậu quả là điểm cực cận C c dời xa mắt . Đó là tật lão thị 
Để khắc phục tật lão thị , phải đeo kính hội tụ tương tự như ngưởi viễn thị 
Đặc biệt . Người bị cận thị khi lớn tuổi thường phải 
- Đeo kính phân kì để nhìn xa 
- Đeo kính hội tụ để nhìn gần 
V. Củng cố 
Cấu tạo của mắt gồm : giác mạc , thủy dịch , lòng đen và con ngươi thủy tinh thể , thủy dịch và màng lưới 
Điều tiết là sự thay đổi tiêu cự của mắt để tạo ảnh của vật luôn hiện ra ở trên màng lưới 
Điểm cực viễn là điểm trên trục của mắt mà mắt nhìn rõ khi không điều tiết . Mắt không có tật thì C v ở vô cực 
Điểm cực cận là điểm trên trục của mắt mà mắt nhìn rõ khi điều tiết tốt đa 
VI. Vận dụng 
 Một người có điểm cực cận cách mắt 100 cm, để nhìn rõ được vật gần nhất cách mắt 25 cm thì phải đeo sát mắt một kính 
hội tụ có tiêu cự 20 cm 
Phân kì có tiêu cự 20 cm 
Hội tụ có tiêu cự 100/3 cm 
Phân kì có tiêu cự 100/3 cm 
Đáp án : 
B 

File đính kèm:

  • pptbai_giang_vat_li_lop_11_bai_31_mat_truong_thpt_ky_son.ppt
Bài giảng liên quan