Bài giảng Vật lí Lớp 11 - Bài 32: Kính lúp (Bản đẹp)

Dụng cụ quang bổ trợ cho mắt đều tạo ảnh ảo có góc trông lớn hơn góc trông vật nhiều lần.

Số bội giác G của dụng cụ quang bổ trợ cho mắt là tỷ số giữa góc trông ảnh ? qua kính và góc trông vật có giá trị lớn nhất ?o được xác định trong từng trường hợp.

TỔNG QUÁT VỀ CÁC DỤNG CỤ QUANG
 BỔ TRỢ CHO MẮT.

Số bội giác phụ thuộc những yếu tố nào ?

Về vật : Độ lớn vật, vị trí vật.

Thuộc về kính : Tiêu cự của kính.

Thuộc về mắt : Các điểm Cc, Cv.

 

ppt25 trang | Chia sẻ: tranluankk2 | Lượt xem: 35 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Vật lí Lớp 11 - Bài 32: Kính lúp (Bản đẹp), để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
KIỂM TRA BÀI CŨ 
Câu 1 
 Góc trông một vật là gì và phụ thuộc vào các yếu tố nào ? 
Câu 1 
 Góc trông vật AB là góc  tạo bởi hai tia sáng xuất phát từ hai điểm A và B tới mắt . 
 Phụ thuộc vào kích thước vật và khoảng cách từ vật đến mắt . 
TRẢ LỜI 
A 
B 
A’ 
B’ 
O 
 
Hình 41.4 : Góc trông vật 
KIỂM TRA BÀI CŨ 
Câu 2 
 Năng suất phân li của mắt là gì ? 
Câu 2 
 Năng suất phân li là góc trông nhỏ nhất  min khi nhìn đoạn AB vẫn còn có thể phân biệt được hai điểm A, B. Năng suất phân li của mắt thay đổi theo từng người , trung bình là : 
TRẢ LỜI 
KÍNH LÚP 
Bµi 32 
I. TỔNG QUÁT VỀ CÁC DỤNG CỤ QUANG 
 BỔ TRỢ CHO MẮT. 
Các dụng cụ quang bổ trợ cho mắt có tác dụng như thế nào ? 
 Dụng cụ quang bổ trợï cho mắt đều tạo ảnh ảo có góc trông  lớn hơn góc trông vật nhiều lần . 
B’ 
d’ 
A 
B 
F’ 
A’ 
F 
A’’ 
B’’ 
 
O K 
O 
C c 
l 
C v 
I. TỔNG QUÁT VỀ CÁC DỤNG CỤ QUANG 
 BỔ TRỢ CHO MẮT. 
 Dụng cụ quang bổ trợï cho mắt đều tạo ảnh ảo có góc trông lớn hơn góc trông vật nhiều lần . 
 Đại lượng đặc trưng cho tác dụng làm tăng góc trông là gì ? em hãy định nghĩa đại lượng đó ? 
 Số bội giác G của dụng cụ quang bổ trợ cho mắt là tỷ số giữa góc trông ảnh  qua kính và góc trông vật có giá trị lớn nhất  o được xác định trong từng trường hợp . 
 
 0 
G = 
 Vì  0 ,  nhỏ 
G 
tan 
tan 0 
~ 
~ 
I. TỔNG QUÁT VỀ CÁC DỤNG CỤ QUANG BỔ TRỢ CHO MẮT. 
Số bội giác phụ thuộc những yếu tố nào ? 
Về vật : Độ lớn vật , vị trí vật . 
Thuộc về kính : Tiêu cự của kính . 
Thuộc về mắt : Các điểm C c , C v . 
 
 0 
G = 
~ 
~ 
tan 
tan 0 
Theo em dụng cụ quang bổ trợ cho mắt gồm mấy nhóm , mỗi nhóm có những loại nào ? 
I. TỔNG QUÁT VỀ CÁC DỤNG CỤ QUANG BỔ TRỢ CHO MẮT. 
 Các dụng cụ quang gồm hai nhóm : 
 1. Các dụng cụ quan sát vật nhỏ : Kính lúp , hiển vi 
 2. Các dụng cụ quan sát vật ở xa : Kính thiên văn , 
 ống nhòm  
 MỘT SỐ HÌNH ẢNH VỀ DỤNG CỤ QUANG BỔ TRỢ CHO MẮT. 
ỐNG NHÒM 
KÍNH THIÊN VĂN 
KÍNH HIỂN VI 
Theo em mỗi dụng cụ dùng vào việc gì ? 
II. Công dụng và cấu tạo của kính lúp 
Kính lúp có công dụng và cấu tạo như thế nào ? 
Là dụng cụ quang bổ trợ cho mắt để quan sát các vật nhỏ . 
 Được cấu tạo bởi một thấu kính hội tụ hoặc hệ ghép tương đương với thấu kính hội tụ có tiêu cự nhỏ ( vài cm) 
A 
B 
F’ 
A’ 
F 
A’’ 
B’’ 
 
O K 
O 
C c 
C v 
Một số hình ảnh về kính lúp 
 III. Sự tạo ảnh bởi kính lúp : 
Để quan sát được vật nhỏ qua kính lúp , phải đặt vật như thế nào ? 
Phải điều chỉnh kính hoặc vật sao cho vật phải đặt trong khoảng OF của kính và sao cho ảnh có vị trí trong khoảng nhìn rõ của mắt ( gọi là ngắm chừng ). 
A 
B 
F’ 
B’ 
A’ 
F 
A’’ 
B’’ 
 
O K 
O 
C c 
C v 
IV. SỐ BỘI GIÁC CỦA KÍNH LÚP 
 
 0 
G = 
  : Góc trông ảnh qua qua kính lúp . 
   0 : Góc trông vật có giá trị lớn nhất khi vật đặt tại cực cận . 
 Vì  0 ,  : rất nhỏ 
G 
tan 
tan 0 
~ 
~ 
Số bội giác của kính lúp là gì ? 
IV. SỐ BỘI GIÁC CỦA KÍNH LÚP 
 Thiết lập công thức số bội giác khi ngắm chừng ở 
 vô cực ? 
A 
B 
A’ 
B’ 
O 
 0 
Đ 
C C 
AB 
Đ 
tan 0 = 
 tan 0 tính như thế nào ? 
Hình 32.6 
AB : Độ cao vật 
Đ = OC c : Khoảng cực cận của mắt . 
4. SỐ BỘI GIÁC CỦA KÍNH LÚP 
G = 
tg  
tg 0 
 Khi ngắm chừng ở : A  F  các tia ló song song. 
 tg  = = 
AB 
O K F 
AB 
f 
 
G  = 
Đ 
f 
B 
F’ 
A  F 
A’’ 
B’’ 
 
 
O K 
O 
( Hình 32.5) 
B’  
A’  
IV. SỐ BỘI GIÁC CỦA KÍNH LÚP 
 Em có nhận xét gì về G : 
G  = 
Đ 
f 
 Khi ngắm chừng ở , m ắt không phải điều tiết . 
 G ∞ không phụ thuộc vào vị trí đặt mắt sau kính 
 Trên vành kính thường ghi 3x, 5x, 8x là các giá trị của G ứng với OC c = Đ = 25cm, tiêu cựï f của kính là 25/3cm, 25/5cm, 25/8cm, 
∞ 
Câu 1 : Một kính lúp trên vành kính có ghi X10. Độ tụ của kính là 
VẬN DỤNG VÀ CỦNG CỐ 
A. 2.5dp 
B. 25dp 
C. 4dp 
D. 40dp 
VẬN DỤNG VÀ CỦNG CỐ 
C âu 2 : Một người có khoảng cực cận OC c = 15cm và điểm cực viễn ( C v ) ở vô cực . Người này quan sát vật nhỏ qua kính lúp trên vành kính có ghi 5x. Số bội giác của kính trong trường hợp người này ngắm chừng ở vô cực là . 
 3 
 4 
 5 
 6 
VẬN DỤNG VÀ CỦNG CỐ 
Câu 3 : Một người có khoảng cực cận OCc =15cm. Người này quan sát vật nhỏ qua kính lúp trên vành kính có ghi 5x. Mắt cách kính l = 10cm. Số bội giác của kính trong trường hợp người này ngắm chừng ở cực cận là . 
 A. 5	 B. 4	 C. 3	 D. 2 
d’ 
l 
F’ 
B’ 
A’ 
F 
A 
B 
C C 
C V 
A’’ 
B’’ 
 
O K 
O 
CỦNG CỐ 
d’ 
l 
F’ 
B’ 
A’ 
F 
A 
B 
C C 
C V 
A’’ 
B’’ 
 
O K 
O 
 Ta có : 
A’B’ 
d’+ l 
tg  = 
Trong đo ù = Đ vậy 
d’+ l 
G c c = 
tan 
tan 0 
= K 
Ta có 
d’ = -(Đ – l) = -15 +10 = -5cm 
K = 
- d’ 
d 
= 
d’ - f 
 - f 
= 2 
= 
A’B’ 
 Đ 
Hướng dẫn câu 2 : 
Bài tập về nhà 
Làm các bài tập : 4, 5, 6 SGK trang 208. 
Đọc bài 33 : Kính hiển vi. 
Xây dựng công thức tổng quát số bội giác của kính lúp . 

File đính kèm:

  • pptbai_giang_vat_li_lop_11_bai_32_kinh_lup_ban_dep.ppt