Bài giảng Vật lí Lớp 11 - Bài 33: Kính hiển vi - Trương Thị Phương Liên
A’1 B’1 phải ở vị trí nào so với TK
để tạo ảnh ảo A’2B’2 to hơn vật ?
Muốn A’2B’2 tạo ra trong giới hạn nhìn rõ
của mắt phải điều chỉnh giá trị nào ?
bằng cách nào ?
CÂU 1/ Khi quan sát vật nhỏ thì ảnh của vật tạo bởi kính hiển vi có tính chất nào ?
A/ Ảnh thật ngược chiều với vật , to hơn vật .
B/ Ảnh ảo ngược chiều với vật .
C/ Ảnh thật cùng chiều với vật và to hơn hơn vật .
D/ Ảnh ảo ngược chiều với vật và to hơn vật .
TẬP THỂ LỚP 11C KÍNH CHÀO QUÝ THẦY CÔ Gv : Trương thị Phương Liên TRUNG HỌC PHỔ THÔNG BÁN CÔNG VÕ VĂN TẦN KIỂM TRA BÀI CŨ 1/ Các dụng cụ quang bổ trợ cho mắt có tác dụng tạo ảnh ra sao ? Định nghĩa số bội giác ? Công thức ? Số bội giác phụ thuộc yếu tố nào ? 2/ Nêu cấu tạo , công dụng và viết công thức về số bội giác của kính lúp trong trường hợp ngắm chừng ở vô cực ? Trình bày cách sử dụng kính lúp khi quan sát vật nhỏ ? Một bệnh truyền nhiễm nguy hiểm của châu Phi cĩ thể vào VN . Bệnh xuất hiện ở châu Phi, gây ra do virus RVF. Virus RVF Virus H5N1 nguyên tử canxi trong máu Các nghiên cứu trên được tiến hành trong phòng thí nghiệm với dụng cụ quang : KÍNH HIỂN VI I / CÔNG DỤNG VÀ CẤU TẠO : 1/ Công dụng : 2/ Cấu tạo : KÍNH HIỂN VI Thị kính Oác vi cấp Vật kính Bộ phận tụ sáng Thảo luận 1 : Công dụng của kính hiển vi ? So sánh số bội giác của kính hiển vi so với kính lúp ? Thảo luận 2 Cách quan sát và quá trình tạo ảnh bởi kính hiển vi? l F 1 F’ 1 F 2 F ’ 2 o 2 o 1 VK TK AB A’ 2 B’ 2 A’ 1 B’ 1 O 2 L 2 A B O 1 L 1 F 1 F’ 1 A’ 1 B’ 1 F 2 F’ 2 A’ 1 B’ 1 phải ở vị trí nào so với TK để tạo ảnh ảo A’ 2 B’ 2 to hơn vật ? Muốn A’ 2 B’ 2 tạo ra trong giới hạn nhìn rõ của mắt phải điều chỉnh giá trị nào ? bằng cách nào ? B’ 2 A’ 2 I / CÔNG DỤNG VÀ CẤU TẠO : 1/ Công dụng : 2/ Cấu tạo : KÍNH HIỂN VI Thị kính Oác vi cấp Vật kính Bộ phận tụ sáng Thảo luận 2 Cách quan sát và quá trình tạo ảnh bởi kính hiển vi? II/ SỰ TẠO ẢNH BỞI KÍNH HIỂN VI : Khoảng Δ d xê dịch vật như thế nào ? 2/Sự tạo ảnh : 1/Cách quan sát : Ta có l = O 1 O 2 = + f 1 + f 2 = 21cm Vậy và =1,0625cm Qua O 2 , ảnh ảo hiện ở vô cực : Tương tự : qua O 2 , , ảnh ảo hiện ở điểm cực cận của mắt : Vậy Do đó Và = 1,0600cm Vật xê dịch trong khoảng Δ d 1 = 0,0025cm = 25 µm VK TK AB A’ 2 B’ 2 A’ 1 B’ 1 f 1 =1cm f 2 = 4cm Bài tập ví dụ : trang 211 SGK Đ= 20cm và mắt không bị tật Phải đặt vật trong khoảng nào trước kính ? A’ 1 B’ 1 A B F 1 L 1 O 2 L 2 O 1 F’ 1 F 2 F’ 2 B’ 2 A’ 2 III / SỐ BỘI GIÁC CỦA KÍNH HIỂN VI Thảo luận 3 : Muốn ảnh sau cùng A’’ 2 B’’ 2 được tạo ra ở vô cực thì A’ 2 B’ 2 phải ở vị trí nào so kính hiển vi ? . HS vẽ hình . mà và vậy = Thảo luận 4 : Thiết lập hệ thức Và nhưng nên I CỦNG CỐ CÂU 1/ Khi quan sát vật nhỏ thì ảnh của vật tạo bởi kính hiển vi có tính chất nào ? A/ Ảnh thật ngược chiều với vật , to hơn vật . B/ Ảnh ảo ngược chiều với vật . C/ Ảnh thật cùng chiều với vật và to hơn hơn vật . D/ Ảnh ảo ngược chiều với vật và to hơn vật . D/ Ảnh ảo ngược chiều với vật và to hơn vật . CỦNG CỐ Câu2 / Khi điều chỉnh kính hiển vi ta thực hiện cách nào kể sau : A/ Dời vật trước vật kính . B/ Dời ống kính trước vật ( trong đó vật kính và thị kính được gắn chặt ) C/ Dời thị kính so với vật kính . D/ Dời mắt ở phía sau thị kính B/ Dời ống kính trước vật ( trong đó vật kính và thị kính được gắn chặt ) A CỦNG CỐ Câu 3/ Vật kính của kính hiển vi có tiêu cự 5mm , thị kính có tiêu cự 2,5mm , cách nhau 24,5 mm , người quan sát có điểm cực cận cách mắt 20cm . Số bội giác của kính ngắm chừng ở vô cực có trị số là : A/ 170 B/ 272 C/ 340 D/ Một giá trị khác B C D CHÍNH XÁC TẬP THỂ LỚP 11C KÍNH CHÀO TẠM BIỆT QUÝ THẦY CÔ , HẸN GẶP LẠI Khung giáo án điện tử bài 33 KÍNH HIỂN VI I Mục tiêu : Sách Giáo viên trang 211 II Chuẩn bị : Giáo viên : chuẩn bị kinh hiển vi và tiêu bản thật , bảng phụ để học sinh vẽ tiếp đường truyền tia sáng khi ngắm chừng ở vô cực Học sinh : ôn bài thấu kính , mắt , số bội giác của dụng cụ quang III/ Hoạt động : 1/ Kiểm bài cũ 2/ Vấn đề : Nhu cầu sử dụng kính lúp để tăng G 3/ Thảo luận 1 ( học sinh đọc SGK và vận dụng kiến thức phổ thông ) Trả lời phiếu học tập số 1 Công dụng của kính hiển vi ? So sánh với kính lúp ? 4/ Giáo viên giới thiệu mô hình thật kính hiển vi , giới thiệu cấu tạo ngoài , dùng sơ đồ chỉ rõ thành phần cấu tạo , mô tả kỹ đặc điểm tác dụng củaVK , TK , yêu cầu học sinh mô tả cách sử dụng cách quan sát , mẫu vật phải xử lý như thế nào , nhận xét được tạo ảnh hai lần qua vật kính thị kính 5/ Dùng sơ đồ đường truyền của tia sáng qua kính hiển vi để Hs thấy rõ quá trình tạo ảnh , yêu cầu nhận xét đặc điểm ảnh , và điều chỉnh d để ảnh hiện trong giới hạn nhìn rõ của mắt 6/ Học sinh trả lời phiếu học tập số 2 : - Cách quan sát : thực hiện các bước như thế nào ? Đặc điểm ảnh tạo bởi vật kính ? Ảnh này phải ở vị trí nào so với thị kính để ảnh sau cùng rất to hơn vật ? Điều chỉnh như thế nào để ảnh sau cùng hiện trong giới hạn nhìn rõ của mắt ? Bằng cách nào ? 7/ Giáo viên dùng bài toán để giải thích tại sao phải kẹp vật giữa hai bản thủy tinh mỏng 8/ Thảo luận 3 : muốn ảnh sau cùng hiện ở vô cực phải điều chỉnh cho A’ 1 B’ 1 hiện ở vị trí nào so thị kính ? yêu cầu học sinh vẽ hình trên bảng phụ 9/ Hướng dẫn cách chứng minh công thức số bội giác 10 / HS Trả lời phiếu học tập số 3 - Học sinh vẽ tiếp đường truyền của tia sáng khi ngắm ở vô cực ( bảng phụ ) Công thức số bội giác khi ngắm chừng ở vô cực , ý nghĩa số liệu ghi trên vành kính ? 11/ Thảo luận và trả lời các câu hỏi củng cố .
File đính kèm:
bai_giang_vat_li_lop_11_bai_33_kinh_hien_vi_truong_thi_phuon.ppt