Bài giảng Vật lí Lớp 11 - Bài 5: Điện thế. Hiệu điện thế
Khái niệm điện thế
Trong công thức tính thế năng của một điện tích q tại điểm M trong điện trường thì hệ số VM không phụ thuộc q , mà chỉ phụ thuộc điện trường tại M
Nó đặc trưng cho điện trường về phương diện tạo ra thế năng của điện tích q . Ta gọi nó là điện thế tại M
Định nghĩa
Điện thế tại một điểm M trong điện trường là đại lượng đặc trưng riêng cho điện trườngvề phương diện tạo ra thế năng khi đặc tại đó một điện tích q . Nó được xác định bằng thương số của công của lực điện tác dụng lên q khi q di chuyển từ M ra vô cực và độ lớn của q .
Đơn vị điện thế
Đơn vị điện thế là vôn ( V )
( nếu q = 1C ; AM vô cực = 1J => VM = 1V )
Đặc điểm của điện thế
Điện thế là đại lượng đại số , trong công thức vì q > 0 nên :
A M vô cực > 0 => VM > 0
A M vô cực < 0 => VM < 0
Điện thế của đất và của một điểm ở vô cực thường được chọn làm mốc ( bằng 0 )
Bài 5 : Điện thế Hiệu điện thế I. Điện thế Khái niệm điện thế Trong công thức tính thế năng của một điện tích q tại điểm M trong điện trường thì hệ số VM không phụ thuộc q , mà chỉ phụ thuộc điện trường tại M Nó đặc trưng cho điện trường về phương diện tạo ra thế năng của điện tích q . Ta gọi nó là điện thế tại M 2. Định nghĩa Điện thế tại một điểm M trong điện trường là đại lượng đặc trưng riêng cho điện trườngvề phương diện tạo ra thế năng khi đặc tại đó một điện tích q . Nó được xác định bằng thương số của công của lực điện tác dụng lên q khi q di chuyển từ M ra vô cực và độ lớn của q . 3. Đơn vị điện thế Đơn vị điện thế là vôn ( V ) ( nếu q = 1C ; A M vô cực = 1J => V M = 1V ) 4. Đặc điểm của điện thế Điện thế là đại lượng đại số , trong công thức vì q > 0 nên : A M vô cực > 0 => V M > 0 A M vô cực V M < 0 Điện thế của đất và của một điểm ở vô cực thường được chọn làm mốc ( bằng 0 ) II. Hiệu điện thế Hiệu điện thế giữa hai điểm M và N là hiệu giữa điện thế V M và V N U MN = V M – V N 1. Định nghĩa Ta có U MN = V M – V N => Mặt khác ta có thể viết Kết quả , ta thu được : Vậy , hiệu điện thế giữa hai điểm M , N trong điện trường đặc trưng cho khả năng sinh công của điện trường trong sự di chuyển của điện tích từ M đến N . Nó được xác định bằng thương số của công của lực điện tác dụng lên điện tích q trong sự di chuyển từ M đến N và độ lớn của q 2. Đo hiệu điện thế Người ta đo hiệu điện thế tĩnh điện bằng tĩnh điện kế 3. Hệ thức giữa hiệu điện thế và cường độ điện trường Xét hai điểm M và N trên một đường sức điện của một điện trường đều Nếu di chuyển một điện tích q trên đường thẳng MN thì công của lực sẽ là A MN = q.E.d ( với d = MN ) Hiệu điện thế giữa hai điểm M , N : Hay : GHI NHỚ : Điện thế tại một điểm M đặc trưng cho khả năng sinh công của điện trường khi đặt tại một điện tích q Hiệu điện thế giữa hai điểm đặc trưng cho khả năng sinh công của điện trường trong sự di chuyển của điện tích q từ điểm nọ đến điểm kia Đơn vị của điện thế và hiệu điện thế là vôn ( V ) Hệ thức giữa hiệu điện thế và cường độ điện trường U = E.d = The end
File đính kèm:
bai_giang_vat_li_lop_11_bai_5_dien_the_hieu_dien_the.ppt