Bài giảng Vật lí Lớp 11 - Bài 54: Lực Lorentz - Hồ Tấn Dũng
Định nghĩa lực Lorentz:
-Lực từ tác dụng lên các hạt mang điện chuyển động trong từ trường gọi là lực Lorentz. Ký hiệu fL.
Xác định lực Lorentz.
Lực Lorentz tác dụng lên hạt mang điện q chuyển động với vận tốc v trong từ trường B và hợp với B góc a có :
Điểm đặt :
Tại điện tích q.
Phương :
Vuông góc với mặt phẳng chứa v và B.
Theo quy tắc bàn tay trái “ Đặt bàn tay trái duỗi thẳng để cho
các đường cảm ứng từ xuyên vào lòng bàn tay, chiều từ cổ tay đến ngón tay trùng với chiều vectơ vận tốc , khi đó ngón cái choãi ra 900 chỉ chiều của lực Lorentz nếu hạt mang điện dương và chỉ chiều ngược lại nếu hạt mang điện âm”.
GV: HỒ TẤN DŨNG TẬP THỂ LỚP 11 A1 HÂN HOAN CHÀO ĐÓN QUÝ THẦY CÔ KIỂM TRA BÀI CŨ CÂU 1 : Lực từ tác dụng lên một đoạn dây dẫn mang dòng điện đặt trong từ trường đều : Điểm đặt, phương , chiều, độ lớn.Xác định các trường hợp đặc biệt. Trả lời : + Điểm đặt : Trung điểm của đoạn dây. + Phương : Vuông góc với mặt phẳng chứa đoạn dây và đường cảm ứng từ. + Chiều : Xác định bởi quy tắc bàn tay trái .” Đặt bàn tay trái duỗi thẳng để các đường cảm ứng xuyên vào lòng bàn tay và chiều từ cổ tay đến ngón tay giữa trùng với chiều dòng điện . Khi đó ngón cái choãi ra 90 0 sẽ chỉ chiều lực từ tác dụng lên đoạn dây dẫn”. + Độ lớn : F = BI ℓ sin α F: lực từ (N). B: cảm ứng từ (T) I: cường độ dòng điện (A). ℓ : chiều dài đoạn dây (m) . α : Góc hợp bởi vectơ cảm ứng từ và đoạn dây.( rad hay độ ) + Các trường hợp đặc biệt: Cảm ứng từ song song đoạn dây: sin α = 0 => F = 0 . -Cảm ứng từ vuông góc với đoạn dây: sin α = 1 => F max =B.I.. ℓ . Câu 2 : Cho khung ABCD như hình vẽ . Hãy vẽ lực từ tác dụng lên các cạnh của khung dây. B A D C B I F CD F BC F AB F DA H ôm nay mình học bài gì ? Hình như là bài Lực Lorentz. Đúng rồi ! Hôm qua Thầy có dặn mà . Các Bạn soạn bài chưa ?! §54: LỰC LORENTZ. 1/ Định nghĩa lực Lorentz: -Lực từ tác dụng lên các hạt mang điện chuyển động trong từ trường gọi là lực Lorentz. Ký hiệu f L . A B B F AB e e e e e I f L f L f L f L f L 2/ Xác định lực Lorentz . Lực Lorentz tác dụng lên hạt mang điện q chuyển động với vận tốc v trong từ trường B và hợp với B góc α có : + Phương : + Điểm đặt : Tại điện tích q. Vuông góc với mặt phẳng chứa v và B. + Chiều : Theo quy tắc bàn tay trái “ Đặt bàn tay trái duỗi thẳng để cho các đường cảm ứng từ xuyên vào lòng bàn tay, chiều từ cổ tay đến ngón tay trùng với chiều vectơ vận tốc , khi đó ngón cái choãi ra 90 0 chỉ chiều của lực Lorentz nếu hạt mang điện dương và chỉ chiều ngược lại nếu hạt mang điện âm”. B e v f L B v f L + Độ lớn : f L = q .v.B.sin α f L : lực Lorentz (N). q : Độ lớn điện tích (C). V: Vận tốc của hạt (m/s). B: Cảm ứng từ (T). α : G óc hợp bởi v và B.(rad hay độ) * C ác trường hợp riêng: + v song song B =>sin α = 0 => f L = 0. + v vuông góc B =>sin α =1=> f Lmax = q .v.B 3/ Bài tập áp dụng: Một electron bay vào từ trường đều. Cảm ứng từ B= 0,5T. Lúc lọt vào trong từ trường vận tốc của hạt là v=10 6 m/s và vuông góc với B như hình vẽ . Tìm lực Lorentz tác dụng lên hạt đó. Vẽ hình. Giải : +Điểm đặt : Tại hạt electron. +Phương : Vuông góc với mặt phẳng chứa v va B. +Chiều : Theo quy tắc bàn tay trái. +Độ lớn : Aùp dụng công thức f L = e .v.B = 1,6.10 -19 .10 6 .0,5 = 8.10 -14 (N). B e v f L + Điểm đặt : Tại điện tích q. + Phương : Vuông góc với mặt phẳng chứa v và B. + Chiều : Theo quy tắc bàn tay trái. 4/ Củng cố : Lực Lorentz : Điểm đặt, phương, chiều, độ lớn, chia các trường hợp riêng. + Độ lớn : f L = q .v.B.sin α * C ác trường hợp riêng: + v song song B =>sin α =0 => f L = 0. + v vuông góc B =>sin α =1 => f Lmax = q .v.B 5/ Dặn Do ø: BÀI TẬP VỀ NHA Ø: *Bài 6 sách giáo khoa trang 186. *Và Học Thuộc Bài Mới.
File đính kèm:
- bai_giang_vat_li_lop_11_bai_54_luc_lorentz_ho_tan_dung.ppt