Bài giảng Vật lí Lớp 11 - Bài 6: Tụ điện - Dương Thế Hiển
Định nghĩa
Tụ điện là một hệ hai vật dẫn đặt gần nhau. Mỗi vật dẫn đó được gọi là một bản của tụ điện. Khoảng không gian giữa hai bản có thể là chân không hay bị chiếm bởi một chất điện môi nào đó.
Trên một tụ điện ghi 2μF-120V, con số đó có ý nghĩa gì?
a. Chỉ được dùng tụ điện đó với U = 120V
b. Chỉ được dùng tụ điện đó với U ≤ 120V
c. Khi dùng tụ điện đó với U = 120V thì C = 2μF
d. Khi dùng tụ điện đó với U ≤ 120V thì C ≤ 2μF
Bài giảng TỤ ĐIỆN Giáo viên: Dương Thế Hiển MỘT SỐ HÌNH ẢNH VỀ TỤ ĐIỆN THÍ NHIỆM Acquy I. TỤ ĐIỆN 1. Định nghĩa Tụ điện là một hệ hai vật dẫn đặt gần nhau. Mỗi vật dẫn đó được gọi là một bản của tụ điện. Khoảng không gian giữa hai bản có thể là chân không hay bị chiếm bởi một chất điện môi nào đó. Tính chất: Có khả năng nạp và phóng điện. Kí hiệu: I. TỤ ĐIỆN Điện môi I. TỤ ĐIỆN 2. Tụ điện phẳng II. ĐIỆN DUNG CỦA TỤ ĐIỆN II. ĐIỆN DUNG CỦA TỤ ĐIỆN 1. Định nghĩa: Đơn vị: F (Fara) II. ĐIỆN DUNG CỦA TỤ ĐIỆN S: Diện tích của hai bản d: Khoảng cách giữa hai bản ε : Hằng số điện môi của chất điện môi chiếm đầy giữa hai bản 2. Công thức tính điện dung của tụ điện phẳng III. GHÉP TỤ ĐIỆN 1. Ghép song song C = C 1 + C 2 C = C 1 + C 2 + + C n III. GHÉP TỤ ĐIỆN 2. Ghép nối tiếp BÀI TẬP TRẮC NHIỆM Trên một tụ điện ghi 2 μ F-120V, con số đó có ý nghĩa gì? a. Chỉ được dùng tụ điện đó với U = 120V b. Chỉ được dùng tụ điện đó với U ≤ 120V c. Khi dùng tụ điện đó với U = 120V thì C = 2 μ F d. Khi dùng tụ điện đó với U ≤ 120V thì C ≤ 2 μ F BÀI TẬP TRẮC NHIỆM Khi tăng phần điện tích đối với hai bản tụ lên hai lần và giảm khoảng cách giữa chúng đi hai lần thì điện dung mỗi tụ sẽ: a. tăng lên hai lần b. giảm đi hai lần c. tăng lên bốn lần d. giảm đi bốn lần
File đính kèm:
bai_giang_vat_li_lop_11_bai_6_tu_dien_duong_the_hien.ppt