Bài giảng Vật lí Lớp 11 - Bài 7: Dòng điện không đổi. Nguồn điện - Hoàng Xuân Hà

• Dòng điện là dòng các điện tich dịch chuyển có hướng.

• Dòng điện trong kim loại là dòng dịch chuyển có hướng của cc hạt electron.

• Chiều của dịng điện được quy ước là chiều dịch chuyển của cc điện tích dương . Chiều quy ước của dòng điện chạy qua dây dẫn kim loại ngược với chiều dịch chuyển có hướng của cc hạt electron.

• Dòng điện chạy qua vật dẫn có thể gây ra các tác dụng:

 * Tác dụng nhiệt.

. * Tác dụng hoá học.

 * Tác dụng từ

• * Tác dụng sinh lý.

• Đại lượng cường độ dòng điện cho biết độ mạnh , yếu của dòng điện.

 Dụng cụ đo là Ampe kế.

 Đơn vị đo cường độ dòng điện là Ampe (A)

 

ppt34 trang | Chia sẻ: tranluankk2 | Lượt xem: 32 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Vật lí Lớp 11 - Bài 7: Dòng điện không đổi. Nguồn điện - Hoàng Xuân Hà, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
Chương 2  DÒNG ĐIỆN KHÔNG ĐỔI  Bài 7 - Tiết 11 DÒNG ĐIỆN KHÔNG ĐỔI NGUỒN ĐIỆN 
Người thực hiện : Hồng Xuân Hà 
Trường THPT C Hải Hậu 
- 
+ 
_ 
+ 
Vật dẫn 
+ 
+ 
- 
- 
HÃY TRẢ LỜI CÁC CÂU HỎI SAU: 
Dòng điện là gì ? 
Dòng điện trong kim loại là dòng chuyển dịch có hướng của các hạt điện tích nào ? 
Chiều của dòng điện được quy ước như thế nào? Chi ều quy ước của dịng điện trong kim loại là chiều nào ? 
Dòng điện chạy qua các vật dẫn có thể gây ra những tác dụng gì ? 
Trị số của đại lượng nào cho biết mức độ mạnh , yếu của dòng điện ? Đại lượng này đươcï đo b ằng dụng cụ nào , đơn vị của nó ? 
Dòng điện là dòng các điện tich dịch chuyển có hướng . 
Dòng điện trong kim loại là dòng dịch chuyển có hướng của c ác hạt electron. 
Chiều của dịng điện được quy ước là chiều dịch chuyển của các điện tích dương . Chiều quy ước của dòng điện chạy qua dây dẫn kim loại ngược với chiều dịch chuyển có hướng của c á c hạt electron. 
Dòng điện chạy qua vật dẫn có thể gây ra các tác dụng : 
 * Tác dụng nhiệt . 
. * Tác dụng hoá học. 
 * Tác dụng từ 
 * Tác dụng sinh lý . 
Đại lượng cường độ dòng điện cho biết độ mạnh , yếu của dòng điện . 
 Dụng cụ đo là Ampe kế . 
 Đơn vị đo cường độ dòng điện là Ampe (A) 
I.D ịng điện . 
Tĩm lại : 
Một số ví dụ về các tác dụng của dịng điện 
K 
E 
K 
K 
+ 
_ 
Vật dẫn 
+ 
+ 
+ 
+ 
+ 
+ 
+ 
+ 
+ 
+ 
+ 
+ 
+ 
+ 
+ 
+ 
+ 
+ 
+ 
+ 
S 
Điện lượng q chuyển qua tiết diện thẳng của vật dẫn trong 1 đơn vị thời gian đặc trưng cho tác dụng gì của dịng điện ? 
+ 
 G ọi q l à điện lượng chuyển qua tiết diện thẳng của vật dẫn trong thời gian t  Vậy điện lượng chuyển qua tiết diện thẳng của vật dẫn trong 1 đơn vị thời gian tính bằng biểu thức : 
I đặc trưng cho tác dụng mạnh, yếu của dịng điện được gọi là cường độ dịng điện . 
 Cường độ dòng điện là đại lượng đặc trưng cho tác dụng mạnh , yếu của dòng điện . Nó dược xác định bằng thương số của điện lượng q chuyển qua tiết diện thẳng của vật dẫn trong thời gian t và khoảng thời gian đo.ù 
 q ( C ) 
 t ( s ) 
* Ch ú ý : Vì cường độ dịng điện cĩ thể thay đổi theo thời gian nên biểu thức trên cho giá trị trung bình của cường độ dịng điện trong thời gian t 
II. CƯỜNG ĐỘ DÒNG ĐIỆN. DÒNG ĐIỆN KHÔNG ĐỔI 
 1. CƯỜNG ĐỘ DÒNG ĐIỆN 
Tĩm lại : 
2. DÒNG ĐIỆN KHÔNG ĐỔI 
Dòng điện không đổi là dòng điện có chiều và cường độ không thay đổi theo thơiø gian . 
Chú ý : Dòng điện không đổi là dòng điện một chiều nhưng dòng điện một chiều có khi không phải là dòng điện không đổi . 
3. ĐƠN VỊ CỦA CƯỜNG ĐỘ DÒNG ĐIỆN VÀ CỦA ĐIỆN LƯỢNG . 
Đon vị của cường độ dòng điện là Ampe (A) được xác định là : 
Đon vị của điện lượng là Culông (C) được xác định là : 
1C = 1A.s 
*Chú ý :Ampe là 1 trong 7 đơn vị cơ bản của hệ SI. 
7 đơn vị cơ bản là : mét ( m - chiều dài); kilơgam ( Kg - khối lượng); giây (s - thời gian); kenvin (K-nhiệt độ); mon (mol- lượng chất); candela (cd-cường độ sáng )và ampe . 
Xét một đoạn dây dẫn kim loai 
electron tự do 
Ơû điều kiện bình thường các electron tư do trong dây dẫn kim loại chuyển động như thế nào ? 
Đặt đoạn dây dẫn trên vào một điện trường ngoài 
Dưới tác dụng của lực điện trường,các electron tự do chuyển động như thế nào ? 
E 
E 
Xét một bình điện phân đựng dung dịch CuSO 4, 
CuSO 4 
Cu 2+ 
SO 4 2- 
Đặt vào hai cực của bình điện phân một điện trường ngoài 
E 
Từ quan sát trên ,em hãy cho biết điều kiện để cĩ dịng điện qua vật dẫn là gì ? 
K 
Khi đĩng khĩa K ,bộ phận nào của mạch điện tạo ra dịng điện làm cho bĩng đèn sáng lên ? Vai trị của bộ phận đĩ là gì ? 
Một số nguồn điện trong thực tế 
+ 
+ 
+ 
+ 
F l 
F d 
- 
+ 
F d 
F l 
- 
+ 
- 
- 
- 
Fđ 
Fđ 
Từ quan sát trên ,em hãy cho biết vai trị của lực điện ở mạch ngồi và trong nguồn điện ? 
Trong sự dịch chuyển của điện tích: 
- Ở mạch ngồi :Lực điện đĩng vai trị lực phát động. 
- Ở trong nguồn : Lực điện đĩng vai trị lực cản . 
Như vậy, để hạt tải điện chuyển động được trong nguồn cần cĩ lực ngược hướng với lực điện. Lực này gọi là lực lạ . 
+ 
+ 
+ 
+ 
F l 
F d 
- 
+ 
F d 
F l 
- 
+ 
- 
- 
- 
Fđ 
Fđ 
III.Nguồn điện  1. Điều kiện để cĩ dịng điện  Điều kiện để cĩ dịng điện là phải cĩ hiệu điện thế đặt vào hai đầu vật dẫn điện.  2.Nguồn điện  * Nguồn điện duy trì hiệu điện thế giữa 2 cực của nguồn điệnvà do đĩ duy trì hiệu điện thế giữa 2 đầu vật dẫn điện  * Lực lạ sinh cơng dịch chuyển hạt tải điện trong nguồn, làm 2 cực của nguồn tích điện trái dấu và do đĩ duy trì hiệu điện thế giữa 2 cực của nĩ . Lực lạ khác bản chất với lực điện . 
Tĩm lại : 
B ài 1 : Dßng ®iƯn ch¹y trong m¹ch ®iƯn nµo d­íi ®©y kh«ng ph¶i lµ dßng ®iƯn kh«ng ®ỉi? 
Trong m¹ch ®iƯn kÝn cđa ®Ìn pin 
Trong m¹ch ®iƯn kÝn th¾p s¸ng ®Ìn víi nguån ®iƯn lµ b×nh acquy 
Trong m¹ch ®iƯn kÝn th¾p s¸ng ®Ìn víi nguån ®iƯn lµ pin mỈt trêi 
Trong m¹ch ®iƯn th¾p s¸ng ®Ìn cđa xe ®¹p víi nguån ®iƯn lµ ®inam« 
Củng cố bài 
B ài 1 : Dßng ®iƯn ch¹y trong m¹ch ®iƯn nµo d­íi ®©y kh«ng ph¶i lµ dßng ®iƯn kh«ng ®ỉi? 
Trong m¹ch ®iƯn kÝn cđa ®Ìn pin 
Trong m¹ch ®iƯn kÝn th¾p s¸ng ®Ìn víi nguån ®iƯn lµ b×nh acquy 
Trong m¹ch ®iƯn kÝn th¾p s¸ng ®Ìn víi nguån ®iƯn lµ pin mỈt trêi 
Trong m¹ch ®iƯn th¾p s¸ng ®Ìn cđa xe ®¹p víi nguån ®iƯn lµ ®inam« 
Bài 2: 
Một dịng điện sinh ra trong mạch với nguồn là một pin , khi điện lượng chuyển qua tiết diện thẳng của dây dẫn tăng gấp đơi thì cường độ dịng điện trong mạch 
A.giảm 2 lần B.khơng đổi 
C.tăng 4 lần D.tăng 2 lần 
Bài 2: 
Một dịng điện sinh ra trong mạch với nguồn là một pin , khi điện lượng chuyển qua tiết diện thẳng của dây dẫn tăng gấp đơi thì cường độ dịng điện trong mạch 
A.giảm 2 lần B.khơng đổi 
C.tăng 4 lần D.tăng 2 lần 
Bài 3: 
Điện lượng 0,75 C dịch chuyển qua tiết diện thẳng của một dây dẫn trong thời gian 3 s 
a.Tính cường độ dịng điện qua dây dẫn 
b.Tính số êlectron chuyển qua tiết diện thẳng của dây dẫn trong thời gian 1,6 phút 

File đính kèm:

  • pptbai_giang_vat_li_lop_11_bai_7_dong_dien_khong_doi_nguon_dien.ppt