Bài giảng Vật lí Lớp 11 - Bài 9: Định luật Ôm đối với toàn mạch (Bản chuẩn kĩ năng)
Đặt vấn đề
Định luật Ohm cho toàn mạch
Thiết lập định luật Ohm như thế nào?
Trong thời gian t nguồn điện sinh ra một công. Công của nguồn điện: A = E It (1)
- Cũng trong thời gian đó nhiệt lượng toả ra ở
mạch ngoài và mạch trong của nguồn được tính bởi công thức: Q = RN I2 t + rI2 t (2)
Áp dụng định luật bảo toàn và chuyển hoá năng lượng, ta có: A = Q. Từ (1) và (2) ta suy ra
E It = RN I2t + rI2t
E = RNI + rI = I (RN + r )
Tích IR là độ giảm thế ở mạch ngoài
Ir là độ giảm thế ở mạch trong
Kiểm tra bài cũ 1. Viết biểu thức tính công của nguồn điện và cho biết ý nghĩa các đại lượng trong công thức ? 2. Viết và phát biểu định luật Jun- Lenxơ ? 3. Cho biết chỉ số ghi 110V - 100 W trên một đèn điện ? 4. Nếu mắc đèn trên vào hiệu điện thế 220V thì đèn sẽ như thế nào ? Bài 9 Định luật Ohm đối với toàn mạch I. Đặt vấn đề Thế nào là toàn mạch ? Bài 9: Định luật Ohm cho toàn mạch I. Đặt vấn đề Bài 9: Định luật Ohm cho toàn mạch I + - I R N E , r A B I. Đặt vấn đề Bài 9: Định luật Ohm cho toàn mạch I + - I R N E , r A B Mạch ngoài Mạch trong Toàn mạch II. Định luật Ohm cho toàn mạch I. Đặt vấn đề Bài 9: Định luật Ohm đối với toàn mạch - Trong thời gian t nguồn điện sinh ra một công . Công của nguồn điện : A = E It (1) - Cũng trong thời gian đó nhiệt lượng toả ra ở mạch ngoài và mạch trong của nguồn được tính bởi công thức : Q = R N I 2 t + rI 2 t (2) Thiết lập định luật Ohm như thế nào ? Áp dụng định luật bảo toàn và chuyển hoá năng lượng , ta có : A = Q. Từ (1) và (2) ta suy ra E It = R N I 2 t + rI 2 t E = R N I + rI = I (R N + r ) Tích IR là độ giảm thế ở mạch ngoài Ir là độ giảm thế ở mạch trong E Phát biểu định luật Ohm cho toàn mạch ? Trong đó :R N là tổng điện trở mạch ngoài r là điện trở trong R N + r là điện trở toàn phần của mạch E là suất điện động của nguồn điện V I là cường độ dòng điện A Cường độ dòng điện trong toàn mạch tỷ lệ thuận với suất điện động của nguồn và tỷ lệ nghịch với điện trở toàn phần của mạch đó II. Định luật Ohm cho toàn mạch I. Đặt vấn đề E U N = E - Ir III. Nhận xét 1. Hiện tượng đoản mạch Khi R N = 0 thì E 2. Sự phù hợp giữa định luật Ohm và định luật bảo toàn và chuyển hóa năng lượng Bài 9: Định luật Ohm cho toàn mạch II. Định luật Ohm cho toàn mạch I. Đặt vấn đề E U N = E - Ir III. Nhận xét 1. Hiện tượng đoản mạch E 2. Sự phù hợp giữa định luật Ohm và định luật bảo toàn và chuyển hóa năng lượng Bài 9: Định luật Ohm cho toàn mạch 3. Hiệu suất của nguồn điện E E Củng cố 1. Nhận xét nào sau đây là đúng Cường độ dòng điện trong toàn mạch Tỷ lệ nghịch với suất điện động của nguồn B. Tỷ lệ thuận với điện trở toàn mạch C. Tỷ lệ thuận với điện trở trong và suất điện động D. Tỷ lệ thuận với suất điện động của nguồn , tỷ lệ nghịch với điện trở toàn mạch Củng cố 2. Nhận xét nào sau đây là đúng Cho một mạch điện kín như hình vẽ . Hiệu điện thế mạch ngoài cho bởi biểu thức nào sau đây A. U N = E + Ir D. U N = Ir B. U N = E - Ir C. U N = E R N E , r Củng cố A. 3A, 15V D. 2,7A, 15V B. 3A, 18V C. 3A, 30V 3. Một điện trở 9 mắc vào hai cực của một nguồn điện có điện trở trong 1 thì hiệu điện thế giữa hai cực của nguồn là 27 V. Tính cường độ dòng điện và suất điện động của nguồn .
File đính kèm:
bai_giang_vat_li_lop_11_bai_9_dinh_luat_om_doi_voi_toan_mach.ppt