Bài giảng Vật lí Lớp 11 - Bài 9: Định luật Ôm đối với toàn mạch - Nguyễn Văn Phú
NỘI DUNG CHÍNH:
Định luật ôm đối với toàn mạch
Hiện tượng đoản mạch
Trường hợp mạch ngoài có máy thu điện
Hiệu suất của nguồn điện
Định luật ôm đối với toàn mạch
Thiết lập biểu thức định luật :
Toàn mạch là một mạch điện kín đơn giản gồm một nguồn điện và một mạch ngoài (hình vẽ).
Trong đó là suất điện động của nguồn, R gọi là điện trở tương đương mạch ngoài, r gọi là điện trở trong.
KÍNH CHÀO QUÝ THẦY CÔ VỀ DỰ GIỜ HỘI GIẢNG ! GV : Nguyễn Văn Phú Học sinh : Lớp 11A1 Kiểm tra bài cũ : Câu 2 : Nêu công thức tính công của nguồn điện ? Câu 1 : Phaùt bieåu ñònh luaät Jun- len - xô ? Nêu bieåu thöùc cuûa ñònh luaät ? Câu 2 : Câu 1 : Nhiệt lượng tỏa ra trên một vật dẫn tỉ lệ thuận với điện trở của vật , với bình phương cường độ dòng điện và thời gian dòng điện chạy qua vật . BT : Q = RI 2 t TRẢ LỜI: Bài 13 : ĐỊNH LUẬT ÔM ĐỐI VỚI TOÀN MẠCH * NỘI DUNG CHÍNH: Định luật ôm đối với toàn mạch Hiện tượng đoản mạch Trường hợp mạch ngoài có máy thu điện Hiệu suất của nguồn điện Ohm(1789 - 1854) Nhà vật lý người Đức 1. Định luật ôm đối với toàn mạch a) Thiết lập biểu thức định luật : Hãy lấy ví dụ về một mạch điện đơn giản trong thực tế ? - Toàn mạch là một mạch điện kín đơn giản gồm một nguồn điện và một mạch ngoài ( hình vẽ ). + - R I ,r A B I - Trong đó là suất điện động của nguồn , R gọi là điện trở tương đương mạch ngoài , r gọi là điện trở trong . - Giả sử có dòng điện cường độ I chạy qua mạch trong thời gian t. Hãy viết biểu thức công của nguồn điện thực hiện ? Hãy viết biểu thức nhiệt lượng tỏa ra trên toàn mạch ? Q = RI 2 t + rI 2 t Mối liên hệ giữa A n và Q? Theo ĐLBTNL : A n = Q hay It = RI 2 t + rI 2 t Suy ra : = IR+ Ir ( 1 ) + - R I ,r A B I * Vậy : Suất điện động của nguồn điện có giá trị bằng tổng các độ giảm điện thế ở mạch ngoài và mạch trong . b) Nội dung định luật :(sgk ) Q = RI 2 t + rI 2 t A n = Q hay It = RI 2 t + rI 2 t Suy ra : = IR+ Ir ( 1 ) + - R I ,r A B I Hãy dựa vào biểu thức phát biểu nội dung định luật ? Từ (1) suy ra : I = Chú ý : - Nếu gọi U = I.R là hiệu điện thế mạch ngoài thì ta có : U = - Ir Hiệu điện thế mạch ngoài cũng là hiệu điện thế giữa hai cực của nguồn(U AB ) Trả lời C1 trang 65(sgk) : Tìm hiệu điện thế giữa hai cực của nguồn(Hiệu điện thế mạch ngoài )? - Nếu r 0 hoặc I = 0( mạch ngoài để hở ) thì : U AB = » Giải 2. Hiện tượng đoản mạch : a) Biểu hiện : Là hiện tượng cường độ dòng điện qua mạch đạt giá trị lớn nhất(cực đại ) khi điện trở mạch ngoài không đáng kể R 0 ( dễ gây ra hiện tượng cháy nổ , hỏa hoạn ...) Hãy nêu các cách khắc phục hiện tượng đoản mạch trong đời sống ? b) Khắc phục : Dùng cầu chì hoặc atômat . 3 . Trường hợp mạch ngoài có máy thu điện : - Xét mạch điện như hình vẽ Quan sát chiều dòng điện cho biết đâu là nguồn , đâu là máy thu ? * Trên đây là biểu thức định luật ôm đối với toàn mạch chứa nguồn và máy thu mắc nối tiếp . ,r , r p R I Tương tự mục 1 hãy thiết lập biểu thức định luật ôm cho đoạn mạch này ? - Vậy tương tự ta có : 4. Hiệu suất của nguồn điện : - Công toàn phần của nguồn điện ? - Phần công có ích là công dòng điện sản ra ở mạch ngoài : + - R I ,r A B I - Hiệu suất ? Trả lời C2? CM công thức : Trả lời C3? Trong trường hợp mạch ngoài chỉ có R. Tìm công thức của H trong đó chỉ có R và r? + - R I ,r A B I *CỦNG CỐ,DẶN DÒ - BTVN 3/67 SGK; SBT: 2.56, 2.57, 2.58 CẢM ƠN QUÝ THẦY CÔ VÀ CÁC EM!
File đính kèm:
bai_giang_vat_li_lop_11_bai_9_dinh_luat_om_doi_voi_toan_mach.ppt