Bài giảng Vật lí Lớp 11 - Bài: Ảnh của một vật qua thấu kính công thức thấu kính (Bản đẹp)

CÔNG THỨC THẤU KÍNH:

Qui ước dấu :

TKHT : f > 0 ; TKPK : f < 0 .

d = : khoảng cách từ TK đến vật

 d’ = : khoảng cách từ TK đến ảnh .

Vật thật (trước TK) : d > 0 ; Vật ảo (sau TK) : d < 0

 Ảnh thật (sau TK) : d’ > 0 ; Ảnh ảo (trước TK) : d’ < 0

 A’B’ cùng chiều AB thì cùng dấu .

 A’B’ ngược chiều AB thì trái dấu .

 

ppt19 trang | Chia sẻ: tranluankk2 | Lượt xem: 18 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Vật lí Lớp 11 - Bài: Ảnh của một vật qua thấu kính công thức thấu kính (Bản đẹp), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
GIÁO ÁN ĐIỆN TỬ 
Bài : 
 Ảnh của một vật qua thấu kính . 
Công thức thấu kính 
 ẢNH CỦA MỘT VẬT QUA 
 THẤU KÍNH 
CÔNG THỨC THẤU KÍNH 
Tiết 52: 
I. QUAN SÁT ẢNH CỦA MỘT VẬT QUA THẤU KÍNH: 
 Vật thật ảnh ảo , cùng chiều , nhỏ hơn vật . 
TKPK 
TKHT 
 Vật thật 
ảnh thật , ngược chiều vật . 
ảnh ảo , cùng chiều , lớn hơn vật . 
II. CÁCH VẼ ẢNH CỦA MỘT VẬT QUA THẤU KÍNH: 
1) Vật là điểm sáng nằm ngoài trục chính : 
B 
B 
O 
O 
Vẽ 2 trong 3 tia sau : 
a) Tia sáng qua quang tâm O, truyền thẳng 
B 
O 
F 
F’ 
B 
O 
F’ 
F 
b) Tia tới song song trục chính , tia ló ( hoặc đường kéo dài ) qua tiêu điểm ảnh chính F’ . 
B 
O 
F 
F’ 
B 
O 
F’ 
F 
B 
O 
F 
F’ 
B 
O 
F’ 
F 
B’ 
B’ 
S 
O 
F 
F’ 
S 
O 
F’ 
F 
S’ 
F’ p 
F’ P 
S’ 
 Nếu vật là một điểm sáng nằm ngoài trục chính . Tia tới song song với trục phụ . 
Tia ló ( hay đường kéo dài ) qua tiêu điểm ảnh phụ F’ P 
2) Vật có dạng một đọan thẳng nhỏ  với trục chính : 
B 
O 
F 
F’ 
B 
O 
F’ 
F 
B’ 
B’ 
Vẽ ảnh B’ của B, hạ B’A’  trục chính  ảnh A’B’ của AB. 
A 
A 
A’ 
A’ 
d 
d 
d’ 
d’ 
f 
f 
B 
O 
F’ 
F 
B’ 
A 
A’ 
B 
O 
F 
F’ 
B’ 
A 
A’ 
III. CÔNG THỨC THẤU KÍNH: 
1) Qui ước dấu : 
 TKHT : f > 0 ; TKPK : f < 0 . 
 d = : khoảng cách từ TK đến vật 
 d’ = : khoảng cách từ TK đến ảnh . 
 Vật thật ( trước TK) : d > 0 ; Vật ảo ( sau TK) : d < 0 
 Ảnh thật ( sau TK) : d’ > 0 ; Ảnh ảo ( trước TK) : d’ < 0 
 A’B’ cùng chiều AB thì cùng dấu . 
 A’B’ ngược chiều AB thì trái dấu . 
III. CÔNG THỨC THẤU KÍNH: 
2) Công thức thấu kính : 
  OA’B’ đồng dạng  OAB : 
  FA’B’ đồng dạng  F’OI : 
So sánh (1) và (2) : 
B 
O 
F 
F’ 
A’ 
A 
B’ 
I 
III. CÔNG THỨC THẤU KÍNH: 
2) Công thức thấu kính : 
B 
O 
F 
F’ 
A’ 
A 
B’ 
Chia 2 vế cho dd’f : 
III. CÔNG THỨC THẤU KÍNH: 
3) Độ phóng đại : 
B 
O 
F 
F’ 
A’ 
A 
B’ 
 k > 0 : vật và ảnh cùng chiều . 
 k < 0 : vật và ảnh ngược chiều . 
III. CÔNG THỨC THẤU KÍNH: 
3) Độ phóng đại : 
 k > 0 : vật và ảnh cùng chiều . 
 k < 0 : vật và ảnh ngược chiều . 
B 
O 
F’ 
F 
A’ 
B’ 
A 
CỦNG CỐ: 
Câu 1 : Vật thật qua thấu kính phân kỳ sẽ cho : 
a) Ảnh ảo , cùng chiều vật và lớn hơn vật . 
b) Ảnh thật , ngược chiều vật và nhỏ hơn vật . 
c) Ảnh ảo , cùng chiều vật và nhỏ hơn vật . 
d) Ba câu trên đều sai . 
 
CỦNG CỐ: 
Câu 2 : Tia tới ( hoặc đường kéo dài ) qua ......., tia ló ra khỏi thấu kính sẽ đi song song với trục chính . 
a) Quang tâm O 
b) Tiêu điểm vật chính F. 
c) Tiêu điểm ảnh chính F’. 
d) Một điểm bất kỳ nằm trên trục chính . 
 
CỦNG CỐ: 
Câu 3 : Cho một thấu kính hội tụ có tiêu cự f = 20 cm. Một vật sáng AB đặt trước thấu kính và cách thấu kính 60 cm. Xác định vị trí , tính chất của ảnh A’B’ cho bởi thấu kính trên : 
a) Ảnh A’B’ thật , cách thấu kính 30 cm. 
b) Ảnh A’B’ ảo , cách thấu kính 30 cm. 
c) Ảnh A’B’ thật , cách thấu kính 60 cm . 
d) Ảnh A’B’ ở vô cực . 
 

File đính kèm:

  • pptbai_giang_vat_li_lop_11_bai_anh_cua_mot_vat_qua_thau_kinh_co.ppt