Bài giảng Vật lí Lớp 11 - Bài: Ảnh của một vật qua thấu kính công thức thấu kính - Võ Thị Thu Hà
Qui ước Dấu :
Đặt d = : khoảng cách từ thấu kính đến vật Vật thật d > 0, Vật ảo d < 0
d' = : khoảng cách từ thấu kính đến ảnh.
Ảnh thật d’ > 0, ảnh ảo d’ < 0
f =
TK hội tụ: f > 0,
TK phân kỳ f < 0
1) Với thấu kính phân kỳ vật thật luôn cho ảnh ảo nhỏ hơn vật.
2) Với thấu kính hội tụ vật thật có thể cho ảnh thật hoặc ảo tùy vị trí của vật nhưng nếu ảnh ảo thì ảnh này sẽ lớn hơn vật.
ẢNH CỦA MỘT VẬT QUA THẤU KÍNH CÔNG THỨC THẤU KÍNH Gv : Võ thị Thu Hà Lớp 12P1 KIỂM TRA BÀI CŨ Làm thế nào nhận biết thấu kính hội tụ , thấu kính phân kỳ ? I/ Cách vẽ tia ló F’ F o KIỂM TRA BÀI CŨ O O ’ O F’ F KIỂM TRA BÀI CŨ Kính lúp Kính tiếp xúc mềm ???? Máy ảnh II/ẢNH CỦA MỘT VẬT QUA THẤU KÍNHCÔNG THỨC THẤU KÍNH Ảnh của điểm sáng ngoài trục chính a. Thấu kính hội tu ï F o F’ B B’ . . Ảnh của m ột điểm sáng ngoài trục chính – b. Thấu kính phân ky ø O F’ F B B’ . 2.Ảnh của điểm sáng trên trục chính a / Thấu kính hội tụ : F’ F o ’ A A’ . . 2. Ảnh của điểm sáng trên trục chính : b/ Thấu kính phân kỳ O F’ F ’ A A’ . 3. Vật sáng vuông góc với trục chính a . Thấu kính hội tu ï F’ F o A A’ B B’ 3. Vật sáng vuông góc với trục chính b. Thấu kính phân kỳ O F’ F A A’ B B’ O B B’ F F ’ F F ’ O B B ’ F’ F’ F F A A A’ A’ B B B’ B’ O O O A A’ F’ F F F’ O A A’ 1/ Qui ước Dấu : Đặt d = : khoảng cách từ thấu kính đến vật Vật thật d > 0, Vật ảo d < 0 d' = : khoảng cách từ thấu kính đến ảnh . Ảnh thật d’ > 0, ảnh ảo d’ < 0 f = TK hội tụ : f > 0,TK phân kỳ f < 0 III. Công thức thấu kính Cách vẽ ảnh của một vật qua thấu kính Công thức thấu kính F’ F’ F F A A A’ A’ B B B’ B’ O O III. Công thức thấu kính 2. Công thức vị trí : OA’B’ ~ OAB (1) F’A’B’ ~ F’OI (2) (1) và (2) : Cách vẽ ảnh của một vật qua thấu kính B A A’ B’ I O F F’ hay (3) fd ’ = d’d – df Chia 2 vế cho dd’f : Cách vẽ ảnh của một vật qua thấu kính A B I F F’ A’ B’ 3. Độ phóng đại k = N ếu : k > 0 : ảnh cùng chiều vật . k < 0 : ảnh ngược chiều vật . (1) Cách vẽ ảnh của một vật qua thấu kính Tổng quát : Tóm lại 1) Với thấu kính phân kỳ vật thật luôn cho ảnh ảo nhỏ hơn vật . 2) Với thấu kính hội tụ vật thật có thể cho ảnh thật hoặc ảo tùy vị trí của vật nhưng nếu ảnh ảo thì ảnh này sẽ lớn hơn vật . Công việc về nhà Vẽ ảnh của vật sáng ở cách thấu kính hội tụ : Khoảng d > f Khoảng d = f Khoảng d < f và nhận xét về đặc điểm của ảnh trong mỗi trường hợp . Nhớ làm bài tập !
File đính kèm:
bai_giang_vat_li_lop_11_bai_anh_cua_mot_vat_qua_thau_kinh_co.ppt