Bài giảng Vật lí Lớp 11 - Bài: Khái niệm từ thông. Hiện tượng cảm ứng điện từ
Định luật cảm ứng điện từ:
Khi có sự biến thiên của từ thông qua diện tích giới hạn bởi mạch điện kín thì trong mạch xuất hiện dòng điện cảm ứng
CHÚ Ý:
Dòng điện cảm ứng chỉ xuất hiện trong thời gian có sự biến thiên của từ thông qua diện tích giới hạn bởi mạch kín.
Nguyên nhân gây ra dòng điện cảm ứng là nội dung của định luật cảm ứng điện từ.
Câu hỏi:
CÂU 1: Chiều biến thiên từ thông và chiều dòng điện cảm ứng có liên quan với nhau không?
Có vì khi thay đổi chiều biến thiên từ thông thì chiều của dòng điện cảm ứng cũng thay đổi.
Bài thu hoạch lớp A+ Người thực hiện: Trần Thị Kim Bắc Giáo viên trường THPH TRẦN PHÚ Kiểm tra bài cũ Câu 1: Trình bày cách xác định lực Lorenxơ ? Lực Lorenxơ là lực từ tác dụng lên một hạt mang điện chuyển động trong từ trường Gốc : lên hạt mang điện Phương : vuông góc với mặt phẳng chứa và Chiều : theo qui tắc bàn tay trái “ đặt bàn tay trái sao cho các đường cảm ứng từ xuyên qua lòng bàn tay,chiều từ cổ tay đến ngón tay trùng với chiều véc tơ vận tốc của hạt,ngón cái choãi ra chỉ chiều của lực Lorenxơ nếu hạt mang điện dương và chỉ chiều ngược lại nếu hạt mang điện âm ” Độ lớn : f = / q/ VBSin Với = Câu 2: Một hạt mang điện bay vào trong từ trường đều có B = 0,5(T) với và vuông góc với như hình vẽ.Xác định Đáp số: Chương 8: Cảm ứng điện từ Bài: Khái niệm từ thông. Hiện tượng cảm ứng điện từ Khái niệm : I.Từ thông: Từ thông là đại lượng xác định .. Từ thông qua diện tích S đặt trong từ trường đều được xác định bởi công thức : = B.S.COS : véc tơ pháp tuyến ( S, chiều tùy ý ) Nếu mạch kín là vòng dây kín có N vòng dây thì : = N.B.S.COS xuyên qua.. số lượng đường cảm ứng từ 1 mạch kín Các trường hợp riêng : Đơn vị từ thông : Từ = B.S Nếu B = 1(T), S =1 Bài tập áp dụng: Một vòng dây dẫn phẳng có diện tích đặt trong từ trường đều có B=0,1(T).Mặt phẳng vòng dây làm thành với một góc . Tìm từ thông qua diện tích S. Đáp số: b) c) II. Hiện tượng cảm ứng điện từ: 1/ Thí nghiệm 1: S N N S NHẬN XÉT: cho nam châm và vòng dây . chuyển động tương đối với nhau . thì trong lúc dịch chuyển ta thấy có dòng điện chạy trong vòng dây dẫn 2/ Thí nghiệm 2: NHẬN XÉT: Khi di chuyển con chạy,trong vòng dây cũng 3/ Kết luận : Các hiện tượng trên gọi là ... Dòng điện xuất hiện trong vòng dây kín gọi là dòng điện cảm ứng . xuất hiện dòng điện hiện tượng cảm ứng điện từ Câu hỏi: Dòng điện cảm ứng chỉ xuất hiện trong thời gian a) có sự tăng của từ thông qua diện tích S b) có sự giảm của từ thông qua diện tích S c) có sự biến thiên của từ thông qua diện tích S Câu 1: Câu 2: Nguyên nhân gây ra dòng điện cảm ứng là do sự biến thiên của từ thông qua diện tích giới hạn bởi mạch điện kín . III. Định luật cảm ứng điện từ: Khi có sự biến thiên của từ thông qua diện tích giới hạn bởi mạch điện kín thì trong mạch xuất hiện dòng điện cảm ứng CHÚ Ý: Dòng điện cảm ứng chỉ xuất hiện trong thời gian có sự biến thiên của từ thông qua diện tích giới hạn bởi mạch kín . Nguyên nhân gây ra dòng điện cảm ứng là nội dung của định luật cảm ứng điện từ . Câu hỏi: CÂU 1: Chiều biến thiên từ thông và chiều dòng điện cảm ứng có liên quan với nhau không ? Có vì khi thay đổi chiều biến thiên từ thông thì chiều của dòng điện cảm ứng cũng thay đổi . CÂU 2: Dùng qui tắc đinh ốc 2 để xác định chiều của véc tơ cảm ứng từ do dòng điện cảm ứng gây ra trong trường hợp tăng và giảm ? Khi đưa nam châm lại gần vòng dây Khi đó là S N ngược chiều cảm ứng từ của nam châm Khi di chuyển con chạy về bên phải . Khi đó ngược chiều IV.Định luật Lenxơ: Dòng điện trong một mạch điện kín phải có chiều sao cho từ trường mà nó sinh ra chống laị sự biến thiên của từ thông qua mạch . CHÚ Ý: Nội dung định luật Lenxơ cho biết chiều dòng điện cảm ứng Từ thí nghiệm ta thấy : Củng cố: Từ thông là gì ? Mô tả các thí nghiệm,từ đó suy ra hiện tượng cảm ứng điện từ ? Giải thích sự xuất hiện của dòng điện cảm ứng và cách xác định chiều của nó ? BÀI TẬP ÁP DỤNG Xác định chiều dòng điện cảm ứng chạy trong khung dây trong trường hợp sau : N S A B C D
File đính kèm:
bai_giang_vat_li_lop_11_bai_khai_niem_tu_thong_hien_tuong_ca.ppt