Bài giảng Vật lí Lớp 11 - Bài tập định luật Cu-lông. Định luật bảo toàn điện tích

Câu 1:Lực tương tác giữa hai quả cầu nhỏ tích điện sẽ thay đổi như thế nào khi điện tích của mỗi quả cầu giảm đi 2 lần , còn khoảng cách giữa chúng giảm đi 4 lần ?

Tăng 64 lần

Tăng 16 lần

Tăng 4 lần

Giảm 2 lần

Câu 2 : Có hai điện tích điểm q1 và q2 đẩy nhau . Khẳng định nào sau đây đúng ?

q1 > 0 và q2 < 0

q1 < 0 và q2 > 0

q1.q2 > 0

q1. q2 < 0

Câu 3: Phát biểu nào sau đây là đúng ?

Khi nhiễm điện do tiếp xúc , electron dịch chuyển từ vật nhiễm điện sang vật không nhiễm điện .

Khi nhiễm điện do tiếp xúc , electron dịch chuyển từ vật không nhiễm điện sang vật nhiễm điện .

Sau khi nhiễm điện do hưởng ứng , sự phân bố điện tích trên vật bị nhiễm điện vẫn không thay đổi .

Khi nhiễm điện do hưởng ứng , electron dịch chuyển từ đầu này sang đầu kia của vật bị nhiễm điện .

 

ppt20 trang | Chia sẻ: tranluankk2 | Lượt xem: 17 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Vật lí Lớp 11 - Bài tập định luật Cu-lông. Định luật bảo toàn điện tích, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
Vận dụng 
Tăng 64 lần 
Tăng 16 lần 
Tăng 4 lần 
 Giảm 2 lần 
Câu 1 :Lực tương tác giữa hai quả cầu nhỏ tích điện sẽ thay đổi như thế nào khi điện tích của mỗi quả cầu giảm đi 2 lần , còn khoảng cách giữa chúng giảm đi 4 lần ? 
A 
B 
C 
D 
Vận dụng 
q 1 > 0 và q 2 < 0 
q 1 0 
q 1 .q 2 > 0 
 q 1 . q 2 < 0 
Câu 2 : Có hai điện tích điểm q 1 và q 2 đẩy nhau . Khẳng định nào sau đây đúng ? 
A 
B 
C 
D 
Vận dụng 
Khi nhiễm điện do tiếp xúc , electron dịch chuyển từ vật nhiễm điện sang vật không nhiễm điện . 
Khi nhiễm điện do tiếp xúc , electron dịch chuyển từ vật không nhiễm điện sang vật nhiễm điện . 
Khi nhiễm điện do hưởng ứng , electron dịch chuyển từ đầu này sang đầu kia của vật bị nhiễm điện . 
 Sau khi nhiễm điện do hưởng ứng , sự phân bố điện tích trên vật bị nhiễm điện vẫn không thay đổi . 
Câu 3: Phát biểu nào sau đây là đúng ? 
A 
B 
C 
D 
Vận dụng 
Điện tích của vật A Và D trái dấu . 
Điện tích của vật A và D cùng dấu . 
Điện tích của vật A và C cùng dấu . 
 Điện tích của vật B và D cùng dấu . 
Câu 4: Có 4 vật A,B,C,D kích thước nhỏ , nhiễm điện . Biết rằng A hút B nhưng lại đẩy C . Vật C hút D . Khẳng định nào sau đây không đúng ? 
A 
B 
C 
D 
Vận dụng 
Một vật nhiễm điện dương là vật thiếu electron 
Một vật nhiễm điện âm là vật thừa electron 
Một vật nhiễm điện dương là vật đã nhận thêm ion dương 
Một vật nhiễm điện dương là vật đã nhận thêm electron 
Câu 5: Phát biểu nào sau đây là không đúng ? 
Theo thuyết electron thì : 
A 
B 
C 
D 
Vận dụng 
Trong quá trình nhiễm điện do cọ xát , electron đã chuyển từ vật này sang vật kia . 
Trong quá trình nhiễm điện do hưởng ứng , vật bị nhiễm điện vẫn trung hòa điện . 
Khi cho một vật nhiễm điện dương tiếp xúc với một vật chưa nhiễm điện , thì điện tích dương chuyển từ vật nhiễm điện dương sang vật chưa nhiễm điện . 
 Khi cho một vật nhiễm điện dương tiếp xúc với một vật chưa nhiễm điện , thì electron chuyển từ vật chưa nhiễm điện sang vật nhiễm điện dương . 
Câu 6: Phát biểu nào sau đây là không đúng ? 
A 
B 
C 
D 
Vận dụng 
Tăng lên . 
Giảm xuống . 
Lúc đầu tăng , sau đó giảm . 
 Không đổi . 
Câu 7: Người ta làm nhiễm điện hưởng ứng cho một thanh kim loại , sau khi nhiễm điện thì số electron trong thanh kim loại sẽ ? 
A 
B 
C 
D 
Vận dụng 
Phương , chiều , độ lớn không đổi . 
Phương , chiều không đổi , độ lớn giảm . 
Phương , chiều thay đổi theo vị trí tấm kính , độ lớn giảm . 
 Phương , chiều không đổi , độ lớn tăng . 
Câu 8: Lực tương tác giữa hai điện tích điểm đứng yên trong chân không sẽ thay đổi như thế nào nếu ta đặt tấm kính xen giữa hai điện tích ? 
A 
B 
C 
D 
Vận dụng 
Câu 9: Hai quả cầu giống nhau treo vào cùng một điểm bằng sợi dây tơ không dãn giống nhau , truyền cho hai quả cầu điện tích cùng dấu q 1 ,q 2 với q 1 = 2q 2 thì hai quả cầu đẩy nhau . Góc lệch của dây treo hai quả cầu thỏa mãn hệ thức nào sau đây ? 
A 
B 
C 
D 
Vận dụng 
Câu 10: Hai điện tích q 1 = q 2 đứng yên trong chân không , tương tác nhau bằng một lực F . Nếu đặt giữa chúng điện tích q 3 thì lực tương tác giữa q 1 , q 2 có giá trị F’ với : 
A 
B 
C 
D 
. 
Nếu 
. 
Không phụ thuộc vào q3 
 Nếu 
 Nếu 
Vận dụng 
Cả hai quả cầu đều tích điện dương . 
Cả hai quả cầu đều tích điện âm . 
Cả hai quả cầu đều tích điện có độ lớn bằng nhau 
 nhưng trái dấu 
Cả hai quả cầu tích điện có độ lớn không bằng nhau 
 và trái dấu 
Câu 11: Hai quả cầu kim loại giống hệt nhau được tích điện và treo bằng hai mảnh , không dãn , dài bằng nhau . Thoạt đầu chúng hút nhau , sau khi chúng chạm nhau người ta thấy chúng đẩy nhau . Như vậy trước khi va chạm ta có : 
A 
B 
C 
D 
Vận dụng 
Hai quả cầu được tích điện bằng nhau và trái dấu . 
Hai quả cầu được tích điện cùng dấu nhưng không nhất thiết phải bằng nhau . 
Một quả cầu tích điện còn một quả không tích điện 
Hai quả cầu tích điện bằng nhau và cùng dấu 
Câu 12: Hai quả cầu nhẹ khối lượng bằng nhau treo bằng dây tơ mảnh , không dãn . Vì hai quả cầu được tích điện nên lực tác dụng làm dây treo chúng lệch đi những góc bằng nhau so với phương thẳng đứng . Hiện tượng đó chúng tỏ : 
A 
B 
C 
D 
Vận dụng 
Ba điện tích cùng nằm tại 3 đỉnh của một tam giác đều . 
Ba điện tích cùng dấu nằm trên một đường thẳng . 
Ba điện tích không cùng dấu nằm tại 3 đỉnh của một tam giác đều 
Ba điện tích không cùng dấu nằm trên một đường thẳng 
Câu 13: Một hệ cô lập gồm 3 điện tích điểm có khối lượng không đáng kể , nằm cân bằng với nhau . Tình huống nào dưới đây có thể xảy ra 
A 
B 
C 
D 
Vận dụng 
 q 2 > 0, q 3 < 0 . 
q 2 < 0, q 3 < 0. 
 q 2 0. 
Câu 14: Tại đỉnh A của một tam giác cân có điện tích q 1 > 0. Hai điện tích q 2 và q 3 nằm ở hai đỉnh còn lại . Lực tác dụng lên q 1 song song với đáy BC của tam giác . Tình huống nào sau đây không thể xảy ra ? 
A 
B 
C 
D 
Vận dụng 
Câu 15 : Cho hai điện tích điểm q 1 =16 và 
q 2 = - 64 lần lượt đặt tại hai điểm A và B trong chân không cách nhau AB = 100cm. Xác định lực điện tổng hợp tác dụng lên điện tích điểm q 0 = 4 đặt tại : 
a. Điểm M: AM = 60cm, BM = 40cm. 
b. Điểm N: AV = 60cm, BN = 80cm : 
Vận dụng 
 Câu 16 : Hai quả cầu giống nhau mang điện , cùng đặt trong chân không , và cách nhau khoảng r = 1m thì chúng hút nhau một lực F 1 =7,2N. Sau đó cho hai quả cầu đó tiếp xúc với nhau và đưa trở lại vị trí cũ thì chúng đẩy nhau một lực F 2 =0,9N. Tính điện tích mỗi quả cầu trước và sau khi tiếp xúc . 
Vận dụng 
 Câu 17 : Có hai điện tích q 1 = + 2.10 -6 (C), 
 q 2 = - 2.10 -6 (C), đặt tại hai điểm A, B trong chân không và cách nhau một khoảng 6 (cm). Một điện tích q 3 = + 2.10 -6 (C), đặt trên đương trung trực của AB, cách AB một khoảng d (cm). 
1 . Tính độ lớn của lực điện do hai điện tích q 1 và q 2 tác dụng lên điện tích q 3 trong trường hợp d = 4 cm. 
2 . Xác định d để lực điện do q 1 và q 2 tác dụng lên q 3 là lớn nhất 
Vận dụng 
 Câu 18 : Cho hai điện tích q 1 = , q 2 = 9 đặt tại hai điểm A và B trong chân không AB=1m. Xác định vị trí của điểm M để đặt tại M một điện tích q 0 , lực điện tổng hợp tác dụng lên q 0 bằng 0, chứng tỏ rằng vị trí của M không phụ thuộc giá trị của q 0 . 
Vận dụng 
 Câu 19 : Hai quả cầu nhỏ giống nhau , cùng khối lượng m = 0,2kg, được treo tại cùng một điểm bằng hai sợi tơ mảnh dài l = 0,5m. Khi mỗi quả cầu tích điện q như nhau , chúng tách nhau ra một khoảng 
a = 5cm. Xác đinh q. 
Vận dụng 
 Câu 20 : Một quả cầu nhỏ có khối lượng m = 1,6g, tích điện q = 2.10 -7 C được treo bằng một sợi dây tơ mảnh . Ở phía dưới nó cần phải đạt một điện tích q 2 như thế nào để lực căng dây giảm đi một nửa ? 

File đính kèm:

  • pptbai_giang_vat_li_lop_11_bai_tap_dinh_luat_cu_long_dinh_luat.ppt