Bài giảng Vật lí Lớp 11 - Bài tập tụ điện
Dạng 1:
Một tụ điện phẳng không khí được tích điện Q khi nối hai bản của tụ với hai cực của nguồn điện ( acquy). Tại M sát bản dương giả sử một điện tích q (q>0) có khối lượng m được bắn với vận tốc đầu v0 theo phương ngang ( hình vẽ ) thì q dịch chuyển theo quỹ đạo cong MN với N (x;y) là tọa độ trong Oxy. Cho biết g và khoảng cách giữa hai bản tụ là d. Hãy tính điện dung của tụ điện và diện tích phần đối diện giữa hai bản tụ điện.
Dạng 2: ( tương tự ) nhưng hai bản của tụ phẳng được nằm ngang và quỹ đạo chuyển động ( như hình vẽ). Hãy tính điện dung của tụ điện và diện tích phần đối diện giữa hai bản tụ.
Kính chào quí thầy cô đến dự giờ thăm lớp Tiết 11 BÀI TẬP VỀ TỤ ĐIỆN TIẾT 11 : BÀI TẬP VỀ TỤ ĐIỆN Dạng 1: Một tụ điện phẳng không khí được tích điện Q khi nối hai bản của tụ với hai cực của nguồn điện ( acquy). Tại M sát bản dương giả sử một điện tích q (q>0) có khối lượng m được bắn với vận tốc đầu v 0 theo phương ngang ( hình vẽ ) thì q dịch chuyển theo quỹ đạo cong MN với N (x;y) là tọa độ trong Oxy. Cho biết g và khoảng cách giữa hai bản tụ là d. Hãy tính điện dung của tụ điện và diện tích phần đối diện giữa hai bản tụ điện. TIẾT 11 : BÀI TẬP VỀ TỤ ĐIỆN Acquy + - + - + + + + + - - - - - M N Định luật II Niu-tơn: ( Ox) : F đ =ma x (1) (Oy) : P = ma y = mg (2) Phương trình chuyển động xiên: ( Ox) : x = v o t + ½.a x t 2 (Oy) : y = ½.gt 2 q>0 + + x O y (+Q) (- Q) + TIẾT 11 : BÀI TẬP VỀ TỤ ĐIỆN Thay (1’) vào (1) TIẾT 11 : BÀI TẬP VỀ TỤ ĐIỆN Dạng 2 : ( tương tự ) nhưng hai bản của tụ phẳng được nằm ngang và quỹ đạo chuyển động ( như hình vẽ). Hãy tính điện dung của tụ điện và diện tích phần đối diện giữa hai bản tụ. + + + + + + + + - - - - - - - + Acquy M N q >0 TIẾT 11 : BÀI TẬP VỀ TỤ ĐIỆN + + + + + + + - - - - - - - + Acquy + M Định luật II Niu-tơn: ( Ox) : a x = 0 (Oy) : F đ + P = ma y Phương trình chuyển động xiên: ( Ox) : x = v o t (Oy) : y = ½.a y t 2 q>0 N + (+Q) (- Q) x O y + TIẾT 11 : BÀI TẬP VỀ TỤ ĐIỆN Thay (1’) vào (1) TIẾT 11 : BÀI TẬP VỀ TỤ ĐIỆN Dạng 3: Điện tích thử q nằm lơ lửng bên trong giữa hai bản tụ điện phẳng. Hợp lực tác dụng lên điện tích bằng không: + + + + + + - - - - - - + - + + - - - - - - ắc quy q<0 → F đ = P → E = mg TIẾT 11 : BÀI TẬP VỀ TỤ ĐIỆN * CÔNG THỨC VẬN DỤNG 3) Bộ tụ điện nối tiếp: TIẾT 11 : BÀI TẬP VỀ TỤ ĐIỆN * CÔNG THỨC VẬN DỤNG 4) Bộ tụ điện song song: Q b = Q 1 + Q 2 ++Q n U b = U 1 = U 2 == U n C b = C 1 + C 2 + +C n 5) Định luật bảo toàn điện tích: Q trước khi ghép = Q sau khi ghép 6) Định luật bảo toàn năng lượng: A Q =W + W th 7) Dạng 1: 8) Dạng 2: Câu hỏi trắc nghiệm: Trên một tụ điện có ghi 2 F – 120 V, con số đó có ý nghĩa gì ? A. Chỉ được dùng tụ điện đó với U = 120 V B. Chỉ được dùng tụ điện đó với U ≤ 120 V C. Khi dùng điện dung đó với U =120V thì C = 2 F D. Khi dùng điện dung đó với U =120V thì C ≤ 2 F TIẾT 11 : BÀI TẬP VỀ TỤ ĐIỆN
File đính kèm:
bai_giang_vat_li_lop_11_bai_tap_tu_dien.ppt