Bài giảng Vật lí Lớp 11 - Bài tập từ trường, đường cảm ứng từ
Định nghĩa :
Tương tác giữa hai nam châm, nam châm với dòng điện, dòng điện với dòng điện được gọi là :
Bản chất :
Tương tác từ xảy ra giữa các hạt mang điện chuyển động và không có liên quan đến điện trường của điện tích.
Định Nghĩa
Từ trường là một dạng vật chất tồn tại xung quanh dòng điện hay xung quanh hạt mang điện chuyển động.
Tính chất cơ bản của từ trường
Từ trường tác dụng lực lên nam châm, lên dòng điện hay lên hạt mang điện chuyển động trong từ trường.
ĐƯỜNG CẢM ỨNG TỪ
Tiết học thứ 46 - 47 TÖØ TRÖÔØNG ÑÖÔØNG CAÛM ÖÙNG TÖØ TƯƠNG TÁC TỪ a) Tương tác giữa hai nam châm N S Bắc Nam Đặt hai cực khác nhau của hai nam châm gần nhau Hai nam chaâm seõ huùt nhau TƯƠNG TÁC TỪ a) Tương tác giữa hai nam châm N S Bắc Nam Đặt hai cực cùng nhau của hai nam châm gần nhau Hai nam chaâm seõ ñaåy nhau TƯƠNG TÁC TỪ b) Tác dụng của dòng điện lên nam châm I Nam chaâm vaø doøng ñieän coù moái lieân heä vôùi nhau TƯƠNG TÁC TỪ c) Tương tác giữa hai dòng điện Hai dòng điện ngược chiều Hai doøng ñieän ngöôïc chieàu thì ñaåy nhau TƯƠNG TÁC TỪ c) Tương tác giữa hai dòng điện Hai dòng điện cùng chiều Hai doøng ñieän cuøng chieàu thì huùt nhau I TƯƠNG TÁC TỪ c) Tương tác giữa hai dòng điện Một dây dẫn mang dòng điện Khoâng coù söï töông taùc giöõa hai daây daãn TƯƠNG TÁC TỪ Định nghĩa : Tương tác giữa hai nam châm, nam châm với dòng điện , dòng điện với dòng điện được gọi là : TƯƠNG TÁC TỪ Löïc töông taùc goïi laø löïc töø TƯƠNG TÁC TỪ Bản chất : Tương tác từ xảy ra giữa các hạt mang điện chuyển động và không có liên quan đến điện trường của điện tích. II. KHÁI NIỆM TỪ TRƯỜNG a) Định Nghĩa Từ trường là một dạng vật chất tồn tại xung quanh dòng điện hay xung quanh hạt mang điện chuyển động . II. KHÁI NIỆM TỪ TRƯỜNG b) Tính chất cơ bản của từ trường Từ trường tác dụng lực lên nam châm , lên dòng điện hay lên hạt mang điện chuyển động trong từ trường . III. ĐƯỜNG CẢM ỨNG TỪ a) Định Nghĩa N S Ñöôøng caûm öùng töø laø ñöôøng cong maø tieáp tuyeán vôùi noù ôû moãi ñieåm truøng vôùi truïc cuûa nam chaâm thöû taïi ñieåm ñoù . III. ĐƯỜNG CẢM ỨNG TỪ b) Tính chất III. ĐƯỜNG CẢM ỨNG TỪ Đường cảm ứng từ có chiều đi vào cực nam, đi ra cực bắc của một nam châm BAÉC NAM N S N S A B C b) Tính chất III. ĐƯỜNG CẢM ỨNG TỪ Tại bất kỳ điểm nào trong từ trường ta cũng có thể vẽ một và chỉ một đường cảm ứng từ đi qua điểm đó. N S b) Tính chất III. ĐƯỜNG CẢM ỨNG TỪ Ở nơi có các đường cảm ứng từ song song cách đều nhau thì từ trường là từ trường đều . III. TỪ PHỔ N S N S Töø phoå laø hnh aûnh taïo ra bôûi caùc maït saét trong töø tröôøng ñang xeùt. . CỦNG CỐ Câu 1 : Nói đến lực từ ta hiểu rằng đó là : b) Lực tương tác giữa nam châm và dây dẫn mang dòng điện . a) Lực tương tác giữa hai nam châm c) Lực tương tác giữa hai dây dẫn mang dòng điện . d) Tất cả các câu trên đều đúng. CỦNG CỐ Câu 2 : Chọn câu đúng trong các câu sau : b) Từ trường giống điện trường ở đặc điểm tác dụng một lực lên bất kỳ một hạt điện tích nào nằm trong nó. a) Từ trường là dạng vật chất đặt biệt tồn tại xung quanh hạt mang điện tích. c) Khi một hạt mang điện tích chuyển động qua môi trường xung quanh nam châm sẽ chịu một lực tác dụng lên hạt điện tích đó. d) Tất cả các câu trên đều đúng. CỦNG CỐ Câu 3 : đường cảm ứng từ có những tính chất : b) Qua một điểm A trong từ trường ta có thể vẽ duy nhất một đường cảm ứng từ qua nó. a) Hướng ra khỏi cực Bắc và hướng vào cực Nam của ống dây c) Vì các đường cảm ứng từ không bao giờ giao nhau nên chúng là những đường song song với nhau. d) Chiều của đường cảm ứng từ được căn cứ vào từ phổ .
File đính kèm:
bai_giang_vat_li_lop_11_bai_tap_tu_truong_duong_cam_ung_tu.ppt