Bài giảng Vật lí Lớp 11 - Bài: Tương tác giữa 2 dây dẫn song song mang dòng điện
Ampe là đơn vị cường độ dòng điện không đổi khi chạy trong 2 dây dẫn song song dài vô hạn, tiết diện ngang rất nhỏ đặt cách nhau 1 m trong chân không thì mỗi mét chiều dài của mỗi dây có 1 lực từ tác dụng là 2.10-7 N.
Cho 2 dây dẫn có tiết diện nhỏ đặt song song, cách nhau 20 cm, có 2 dòng điện ngược chiều chạy qua 2 dây là I1 = 2 A và I2 = 3 A. Xác định hướng và độ lớn của lực từ tác dụng lên mỗi mét chiều dài dây dẫn ?
Giải thích tại sao 2 dây dẫn song song mang 2 dòng điện cùng chiều thì hút nhau, trái chiều thì đẩy nhau ?
Giải thích tại sao dây dẫn phải có tiết diện ngang rất nhỏ?
NGUYỄN THƯỢNG HIỀN TRƯỜNG THPT VẬT LÝ LỚP 11 TIẾT 50 TƯƠNG TÁC GIỮA 2 DÂY DẪN SONG SONG MANG DÒNG ĐIỆN ĐỊNH NGHĨA ĐƠN VỊ CƯỜNG ĐỘ DÒNG ĐIỆN GIÁO VIÊN TRƯƠNG QUANG DŨNG 2 Học sinh nắm được cách giải thích : vì sao 2 dây dẫn có 2 dòng điện cùng chiều chạy qua thì chúng hút nhau & ngược lại 2 dây dẫn có 2 dòng điện ngược chiều chạy qua thì chúng đẩy nhau Tính độ lớn các lực tương tác từ lên 1 đơn vị chiều dài dây . Định nghĩa đơn vị cường độ dòng điện . MỤC ĐÍCH YÊU CẦU 3 KIỂM TRA BÀI CŨ Áp dụng qui tắc bàn tay trái để tìm chiều tác dụng của lực từ N S I F S N + I F 4 THÍ NGHIỆM NGUỒN ĐIỆN 1 CHIỀU + - mắc mạch điện như hình vẽ I - KHẢO SÁT TƯƠNG TÁC GIỮA 2 DÂY DẪN SONG SONG MANG DÒNG ĐIỆN 5 THÍ NGHIỆM-1 NGUỒN ĐIỆN 1 CHIỀU + - mắc mạch điện như hình vẽ NHẬN XÉT Khi 2 dây dẫn có 2 dòng điện ngược chiều chạy qua thì chúng đẩy nhau 6 THÍ NGHIỆM-2 NHẬN XÉT Khi 2 dây dẫn có 2 dòng điện chạy qua thì chúng nhau + - NGUỒN ĐIỆN 1 CHIỀU mắc mạch điện như hình vẽ cùng chiều hút 7 Dựa vào kiến thức đã học về lực từ tác dụng lên dây dẫn có dòng điện chạy qua, hãy giải thích hiện tượng : CÂU HỎI THẢO LUẬN 1 - Khi 2 dây dẫn có 2 dòng điện cùng chiều chạy qua thì chúng hút nhau ? 2 - Khi 2 dây dẫn có 2 dòng điện ngược chiều chạy qua thì chúng đẩy nhau ? 8 GỢI Ý THẢO LUẬN - Khi chỉ có 1 dây dẫn có dòng điện chạy qua thì điều gì sẽ xảy ra ? - Dòng điện trong dây dẫn sẽ sinh ra xung quanh nó từ trường B 1 9 - Xác định hướng và độ lớn cuả từ trường B 1 - Đặt dây dẫn có dòng điện I 2 vào từ trường B 1 GỢI Ý THẢO LUẬN - Xác định phương và chiều cuả lực từ F 12 - Từ trường B 1 sẽ tác dụng lực từ F 12 lên dây dẫn có dòng điện I 2 10 ` GIẢI THÍCH I 1 I 2 F 12 B 1 Dòng điện I 1 sinh ra từ trường B 1 xung quanh nó . Đặt dây dẫn có dòng điện I 2 vào từ trường B 1 Áp dụng qui tắc bàn tay trái , ta có thể xác định chiều của F 12 Từ trường B 1 sẽ tác dụng lực từ lên dây dẫn có dòng điện I 2 chạy qua. F 12 11 II - TÍNH ĐỘ LỚN CỦA LỰC TỪ TÁC DỤNG LÊN MỖI MÉT DÂY DẪN I 2 ║ I 1 đi qua điểm M; I 2 sẽ chịu lực : I 1 sinh ra B 1 tại điểm M : Mỗi mét chiều dài I 2 sẽ chịu lực là : Theo định luật III Newton I 1 cũng sẽ chịu 1 lực như vậy nhưng ngược chiều . 12 III - ĐỊNH NGHĨA ĐƠN VỊ CƯỜNG ĐỘ DÒNG ĐIỆN Nếu r = 1m ; I 1 = I 2 = 1A thì F = 2.10 -7 N. Ampe là đơn vị cường độ dòng điện không đổi khi chạy trong 2 dây dẫn song song dài vô hạn , tiết diện ngang rất nhỏ đặt cách nhau 1 m trong chân không thì mỗi mét chiều dài của mỗi dây có 1 lực từ tác dụng là 2.10 -7 N . KẾT LUẬN 13 BÀI TẬP ÁP DỤNG Cho 2 dây dẫn có tiết diện nhỏ đặt song song , cách nhau 20 cm, có 2 dòng điện ngược chiều chạy qua 2 dây là I 1 = 2 A và I 2 = 3 A. Xác định hướng và độ lớn của lực từ tác dụng lên mỗi mét chiều dài dây dẫn ? 14 HƯỚNG DẪN GIẢI + I 1 I 2 F B 1 Bằng qui tắc bàn tay trái , ta xác định được lực từ hướng vào bên trong . – 2 dây dẫn hút nhau . Ta có : 15 Giải thích tại sao 2 dây dẫn song song mang 2 dòng điện cùng chiều thì hút nhau , trái chiều thì đẩy nhau ? CỦNG CỐ BÀI Giải thích tại sao dây dẫn phải có tiết diện ngang rất nhỏ ? 16 CHÂN THÀNH CẢM ƠN SỰ THEO DÕI CỦA QÚI THẦY CÔ 17
File đính kèm:
bai_giang_vat_li_lop_11_bai_tuong_tac_giua_2_day_dan_song_so.ppt