Bài giảng Vật lí Lớp 11 - Bài: Tương tác giữa hai dây dẫn song song mang dòng điện (Bản hay)

Dòng điện I1 qua dây thứ nhất tạo ra ở trung điểm M của đoạn dây CD = l trên dây thứ hai một từ trường B1 có:

Phương vuông góc mặt phẳng tạo bởi hai dây dẫn

Chiều hướng ra sau (qui tắc cái đinh ốc 1)

Công thức Ampe: F = B.I.l.sin

Lực từ do từ trường B1 tác dụng lên dây CD mang dòng điện I2:

Từ trường B1 tác dụng lên đoạn dây CD = l có dòng điện I2 đi qua một lực F1 có:

Phương vuông góc với B1 và dây thứ hai

Chiều hướng về dây thứ nhất (qui tắc bàn tay trái)

 

ppt12 trang | Chia sẻ: tranluankk2 | Lượt xem: 17 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Vật lí Lớp 11 - Bài: Tương tác giữa hai dây dẫn song song mang dòng điện (Bản hay), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
Bài 52 : TƯƠNG TÁC GIỮA HAI DÂY DẪN SONG SONG MANG DÒNG ĐIỆN 
I. THÍ NGHIỆM : 
 1.Hai dòng điện cùng chiều 
2. Hai dòng điện ngược chiều 
II.ĐỘ LỚN CỦA LỰC TỪ TÁC DỤNG LÊN MỘT ĐƠN VỊ DÀI CỦA DÒNG ĐIỆN : 
r 
I 1 
D 
C 
B 
A 
B 1 
M 
2 dây dẫn song song có dòng điện chạy cùng chiều 
I 2 
r 
F 1 
I 1 
D 
C 
B 
A 
B 1 
M 
I 2 
Dòng điện I 1 qua dây thứ nhất tạo ra ở trung điểm M của đoạn dây CD = l trên dây thứ hai một từ trường B 1 có : 
Phương vuông góc mặt phẳng tạo bởi hai dây dẫn 
Chiều hướng ra sau (qui tắc cái đinh ốc 1 ) 
Độ lớn : B 1 = 2.10 -7 
I 1 
r 
2 dây dẫn song song có dòng điện chạy cùng chiều 
M 
Độ lớn của lực từ tác dụng lên dây dẫn CD = l ? 
mà 
 B 1 = 2.10 -7 
I 1 
r 
 F 1 = 2.10 -7 
I 1 I 2 l 
r 
Lực từ do từ trường B 1 tác dụng lên dây CD mang dòng điện I 2 : 
F 1 = B 1 .I 2 . l 
( vì = 90 0 ) 
 Công thức Ampe: F = B.I. l. sin 
F 1 
D 
B 1 
I 2 
M 
2 dây dẫn song song có dòng điện chạy cùng chiều 
Chiều hướng về dây thứ nhất (qui tắc bàn tay trái ) 
Phương vuông góc với B 1 và dây thứ hai 
Độ lớn : F 1 = 2.10 -7 
I 1 I 2 l 
r 
Từ trường B 1 tác dụng lên đoạn dây CD = l có dòng điện I 2 đi qua một lực F 1 có : 
F 1 
I 1 
D 
C 
B 
A 
B 1 
M 
I 2 
M 
2 dây dẫn song song có dòng điện chạy cùng chiều 
B 2 
F 2 
I 1 
D 
C 
B 
A 
N 
I 2 
B 2 
N 
F 2 
B 1 
I 1 
M 
F 1 
 F 1 = F 2 = 2.10 -7 
I 1 I 2 l 
r 
D 
C 
B 
A 
Vậy : hai dòng điện I 1 và I 2 cùng chiều chạy trên 2 dây dẫn song song thì hút nhau với lực có độ lớn : 
I 2 
B 1 
M 
F 1 
I 2 
B 2 
I 1 
N 
F 2 
D 
C 
B 
A 
Vậy: hai dòng điện I 1 và I 2 ngược chiều chạy trên 2 dây dẫn song song thì đẩy nhau với lực có độ lớn: 
 F 1 = F 2 = 2.10 -7 
I 1 I 2 l 
r 
2 dây dẫn song song có dòng điện chạy ngược chiều 
Lực từ của từ trường B 1 tác dụng lên đoạn dây mang dòng điện I 2 có chiều dài l được tính theo biểu thức : 
F = 2.10 -7 
I 1 I 2 l 
r 
Độ lớn của lực từ tác dụng lên mỗi đơn vị chiều dài của dòng điện : 
F = 2.10 -7 
I 1 I 2 
r 
Nếu r = 1m, I 1 = I 2 = 1A thì F = 
? 
2.10 -7 N 
(l = 1m) 
II . ĐỘ LỚN CỦA LỰC TỪ TÁC DỤNG LÊN MỘT ĐƠN VỊ DÀI CỦA DÒNG ĐIỆN : 
Câu 1 : Hai dây dẫn thẳng song song, dây 1 được giữ cố định, dây 2 có thể dịch chuyển. Dây 2 sẽ dịch chuyển về phía dây 1 khi : 
A. Có hai dòng điện cùng chiều chạy qua dây. 
B. Có hai dòng điện ngược chiều chạy qua dây . 
C. Chỉ có dòng điện mạnh chạy qua dây 1 
D . A và C đúng . 
 Câu 2 : Hai dây dẫn thẳng dài song song, cách nhau một khoảng 10 cm. Dòng điện trong hai dây có cùng cường độ I. Lực từ tác dụng lên một đoạn dây dài 100 cm của mỗi dây là 0,02 N. Cường độ I có giá trị : 
A. 
A. 25 A 
B. 50 A 
C. 75 A 
D. 100 A 
BÀI TẬP VỀ NHÀ 
	Hai dây dẫn song song dài vô hạn mang hai dòng điện I 1 = 6 A, I 2 = -9A đặt cách nhau một khoảng 20cm trong chân không. 
	a. Xác định cảm ứng từ tại điểm C nằm giữa hai dây. 
	b. Điểm E gần I 1, , cách I 2 30 cm. Tính cảm ứng từ tại E. 
	c. Nếu đặt tại E dòng điện I 3 = 5 A. Tìm lực từ tác dụng lên I 3 

File đính kèm:

  • pptbai_giang_vat_li_lop_11_bai_tuong_tac_giua_hai_day_dan_song.ppt
Bài giảng liên quan