Bài giảng Vật lí Lớp 11 - Định luật Ohm đối với toàn mạch - Nội dung

I. Thí nghiệm

II. Định luật Ohm đối với toàn mạch

 - Cường độ dòng điện trong mạch điện kín tỉ lệ thuận với suất điện động của nguồn điện và tỉ lệ nghịch với điện trở toàn phần của mạch đó.

Trong đó: RN là điện trở mạch ngoài

 r là điện trở mạch trong của nguồn điện.

 

ppt4 trang | Chia sẻ: hienduc166 | Lượt xem: 931 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Vật lí Lớp 11 - Định luật Ohm đối với toàn mạch - Nội dung, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
ĐỊNH LUẬT OHM ĐỐI VỚI TOÀN MẠCHI. Thí nghiệmII. Định luật Ohm đối với toàn mạch - Cường độ dòng điện trong mạch điện kín tỉ lệ thuận với suất điện động của nguồn điện và tỉ lệ nghịch với điện trở toàn phần của mạch đó.Trong đó: RN là điện trở mạch ngoài	r là điện trở mạch trong của nguồn điện.Thí nghiệmĐịnh luật - Tích giữa cường độ dòng điện và điện trở được gọi là độ giảm thế.Do đó: 	UN = IRN là độ giảm thế mạch ngoài cũng là hiệu điện thế giữa hai cực của nguồn điện (UN = UAB)	Ir là độ giảm thế mạch trong của nguồn điện.ĐỊNH LUẬT OHM ĐỐI VỚI TOÀN MẠCHII. Định luật Ohm đối với toàn mạchĐỊNH LUẬT OHM ĐỐI VỚI TOÀN MẠCHIII. Nhận xét	1. Hiện tượng đoản mạch xảy ra khi ta nối hai cực của một nguồn điện bằng một dây dẫn có điện trở rất nhỏ. Khi đó dòng điện trong mạch có cường độ rất lớn và có hại.	2. Định luật Ohm đối với toàn mạch hoàn toàn phù hợp với định luật bảo toàn và chuyển hoá năng lượng.	3. Hiệu suất của nguồn điệnNhận xétNhận xétNhận xétĐỊNH LUẬT OHM ĐỐI VỚI TOÀN MẠCH1. Định luật Ohm đối với toàn mạch2. Độ giảm thế ở mạch ngoài IRN và độ giảm thế mạch trong của nguồn điện Ir(UN = UAB : Hiệu điện thế giữa hai đầu mạch ngoài)3. Mối quan hệ giữa suất điện động và độ giảm thế ở mạch ngoài và ở mạch trongTrắc nghiệm

File đính kèm:

  • pptNoi dung dinh luat om.ppt
  • cxpdinh luat om.cxp
  • cxpdoan mach.cxp
  • aviinternet.avi