Bài giảng Vật lí Lớp 11 nâng cao - Bài: Định luật ôm cho các loại đoạn mạch. Mắc các nguồn điện thành bộ - Trần Viết Thắng
Chú ý:
* Dòng điện có chiều từ Aị B
* Chiều d.đ. qua nguồn từ cực (-) ị cực (+): E > 0
* Chiều d.đ.qua nguồn từ cực (+) ị cực (-): E < 0
* Nếu chưa biết chiều d.đ thì giả sử chọn 1 chiều, rồi giải.
kết quả: I > 0: chiều d đ đã chọn là đúng và ngược lại.
* Trường hợp máy thu là pin hoặc ác qui thì: E’ = E.
Chú ý: Khi viết biểu thức của hiệu điện thế UAB
Nếu đi theo chiều từ A đến B mà gặp cực dương của nguồn điện trước thì s.đ.đ được lấy giá trị dương và ngược lại.
Nếu đi theo chiều từ A đến B trùng với chiều dòng điện thì độ giảm điện thế lấy giá trị dương và ngược lại.
Lớp 11NC . Bài 14 ĐỊNH LUẬT ễM CHO CÁC LOẠI ĐOẠN MẠCH . MẮC CÁC NGUỒN ĐIỆN THÀNH BỘ GV : Trần Viết Thắng Trường THPT Chu Văn An Thỏi Nguyờn E 1 , r 1 E 2 , r 2 R A B Kiến thức : - Hiểu cách thiết lập và vận dụng đư ợc các công thức biểu thị đ ịnh luật Ôm đ ối với các loại đ oạn mạch . - Hiểu và vận dụng đư ợc công thức tính suất đ iện đ ộng và đ iện trở trong của bộ nguồn gồm các nguòn ghép nối tiếp hoặc ghép song song , hoặc ghép kiểu hồn hợp đ ối xứng ( các nguồn hệt nhau ) I. MỤC TIấU : Kỹ năng : - Vận dụng đ ịnh luật Ôm cho các loại đ oạn mạch để giải cỏc bài tập . - Nắm và mắc đư ợc các loại bộ nguồn đ iện , tính đư ợc các đại lượng của bộ nguồn đ iện . ĐỊNH LUẬT ễM CHO CÁC LOẠI ĐOẠN MẠCH . MẮC CÁC NGUỒN ĐIỆN THÀNH BỘ KIỂM TRA BÀI CŨ 1. Phát biểu và viết biểu thức : Định luật Ôm cho đ oạn mạch ? Đ ịnh luật Ôm cho toàn mạch ? * Đ ịnh luật Ôm cho đ oạn mạch : Cường độ dòng đ iện trong một đ oạn mạch tỉ lệ thuận với hiệu đ iện thế giữa hai đ ầu đ oạn mạch và tỉ lệ nghịch với đ iện trở của đ oạn mạch đ ó . Biểu thức * Đ ịnh luật Ôm cho toàn mạch : Cường độ dòng đ iện trong mạch kín tỉ lệ thuận với SĐĐ của nguồn đ iện và tỉ lệ nghịch với đ iện trở tổng cộng của mạch . Biểu thức : 2. Cách nhận biết nguồn đ iện hay máy thu trên hình vẽ ? Viết biểu thức hiệu đ iện thế đ ặt vào máy thu ? + Máy thu : Chiều dòng đ iện ra ở cực ( - ), vào ở cực ( + ) + Nguồn đ iện : Chiều dòng đ iện ra ở cực ( + ), vào ở cực ( - ) Biểu thức hiệu đ iện thế đ ặt vào máy thu : U = E ’ + r’.I KIỂM TRA BÀI CŨ R mA V 9 12 17 20 25 29 34 40 I ( mA ) 1.1 1.0 0.9 0.8 0.7 0.6 0.5 0.4 U (V) I ( mA ) U (V) A B U AB = E - Ir Bố trớ TN như hỡnh vẽ 1. ĐL ễm cho đoạn mạch chứa nguồn điện . Thay đổi biến trở , đọc cỏc giỏ trị U và I. Kết quả cú bảng số liệu sau : 1. ĐL ễm cho đoạn mạch chứa nguồn điện . U AB = E - Ir A B R mA V A B R I U AB = V A - V B = E – I( R + r) U AB = V A – V B = E P + I( R + r P ) A B R I r P , E P 3. Cụng thức tổng quỏt ĐL ễm cho cỏc loại mạch A B R I r 2 , E 2 E 1 r 1 r 2 A B R I E 2 E 1 r 1 U AB = - E 1 + E 2 + IR AB U AB = - E 1 + E 2 - IR AB R AB = R + r 1 + r 2 1. ĐL ễm cho đoạn mạch chứa mỏy thu điện . A B R I r 2 , E 2 E 1 r 1 r 2 A B R I E 2 E 1 r 1 U AB = - E 1 + E 2 + IR AB U AB = - E 1 + E 2 - IR AB R AB = R + r 1 + r 2 Chú ý: * Dòng đ iện có chiều từ A ị B * Chiều d.đ. qua nguồn từ cực (-) ị cực (+): E > 0 * Chiều d.đ.qua nguồn từ cực (+) ị cực (-): E < 0 * Nếu chưa biết chiều d.đ th ì gi ả sử chọn 1 chiều , rồi giải . kết qu ả: I > 0: chiều d đ đã chọn là đ úng và ngược lại . * Trường hợp máy thu là pin hoặc ác qui th ì: E ’ = E. 3. Cụng thức tổng quỏt ĐL ễm cho cỏc loại mạch Cụng thức tổng quỏt ĐL ễm cho cỏc mạch A B R I r 2 , E 2 E 1 r 1 r 2 A B R I E 2 E 1 r 1 U AB = - E 1 + E 2 + IR AB U AB = - E 1 + E 2 - IR AB U BA = E 1 - E 2 - IR AB U BA = E 1 - E 2 + IR AB Chỳ ý: Khi viết biểu thức của hiệu điện thế U AB Nếu đi theo chiều từ A đến B mà gặp cực dương của nguồn điện trước thỡ s.đ.đ được lấy giỏ trị dương và ngược lại . Nếu đi theo chiều từ A đến B trựng với chiều dũng điện thỡ độ giảm điện thế lấy giỏ trị dương và ngược lại . E 1 , r 1 E 2 , r 2 E n , r n A B a) E 1 , r 1 E 2 , r 2 E n , r n A B b) a. Bộ nguồn mắc nối tiếp MẮC CÁC NGUỒN ĐIỆN THÀNH BỘ Bộ nguồn mắc nối tiếp là bộ nguồn trong đú cực õm của nguồn trước được nối với cực dương của nguồn tiếp sau thành dóy liờn tiếp - Suất điện động của bộ nguồn : E b = E 1 + E 2 + ........... + E n - Điện trở trong của bộ nguồn : r b = r 1 + r 2 + .............. + r n - Nếu cú n nguồn giống nhau mắc nối tiếp thỡ : E b = n E ; r b = nr E 1 , r 1 E 2 , r 2 A B b) Bộ nguồn mắc xung đối là mắc hai cực cựng tờn của hai nguồn thành dóy liờn tiếp nhau - Suất điện động của bộ nguồn E b = E 1 - E 2 Hoặc E b = E 2 – E 1 - Điện trở trong của bộ nguồn : r b = r 1 + r 2 b. Bộ nguồn mắc xung đối E 1 , r 1 E 2 , r 2 A B a) MẮC CÁC NGUỒN ĐIỆN THÀNH BỘ E , r E , r E , r A B - Mắc cỏc cực cựng tờn với nhau Suất điện động của bộ nguồn : E b = E Điện trở trong của bộ nguồn : c. Bộ nguồn mắc song song (n nguồn giống nhau E , r) MẮC CÁC NGUỒN ĐIỆN THÀNH BỘ E , r E , r E , r A B - Bộ nguồn gồm n dóy mắc song song , mỗi dóy cú m nguồn mắc nối tiếp nhau E b = E 1dóy = m E d. Bộ nguồn mắc hỗn hợp đối xứng (m x n = N nguồn giống nhau E , r) MẮC CÁC NGUỒN ĐIỆN THÀNH BỘ Cõu 1 M ột bộ nguồn gồm 6 nguồn giống nhau , mỗi nguồn cú suất điện động 2V và điện trở trong 1 ghộp nối tiếp . Suất điện động và điện trở trong của bộ nguồn là : C. 12V; 12 A. 6V; 6 D. 6v; 12 B. 12V; 6 Sai . Đỳng Sai . Sai . Củng cố Cõu 2 Ngu ồn điện cú suất điện động E, điện trở trong r mắc với điện trở ngoài R = r cường độ dũng điện trong mạch là I. Nếu thay nguồn điện đú bằng 3 nguồn giống hệt nú mắc song song thỡ cường độ dũng điện trong mạch là : B. I’ = 2I A. I’ = 3I D. I’ = 2,5I C. I’ = 1,5I Sai . Đỳng Sai . Sai . Củng cố Cõu 3 M ột bộ nguồn gồm 6 acquy giống nhau mắc thành 2 dóy song song , mỗi dóy cú 3 acquy nối tiếp . Mỗi acquy cú suất điện động E = 2V và điện trở trong r = 1 . Suất điện động và điện trở trong của bộ nguồn là : B. E b = 6V; r b = 1,5 A. E b = 12V; r b = 6 D. E b = 6V; r b = 3 C. E b = 12V; r b = 3 Đỳng Sai . Sai . Sai . Củng cố Cõu 4 Cho đoạn mạch như hình vẽ trong đó E 1 = 9 (V), r 1 = 1,2 ( Ω ); E 2 = 3 (V), r 2 = 0,4 ( Ω ); điện trở R = 28,4 ( Ω ). Hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch U AB = 6 (V). Cường độ dòng điện trong mạch có chiều và độ lớn là B. chiều từ A sang B, I = 0,4 (A). A. chiều từ B sang A, I = 0,4 (A). D. chiều từ B sang A, I = 0,6 (A). C. chiều từ A sang B, I = 0,6 (A). Đỳng Sai . Sai . Sai . r 2 A B R E 2 E 1 r 1 Củng cố VỀ NHÀ
File đính kèm:
bai_giang_vat_li_lop_11_nang_cao_bai_dinh_luat_om_cho_cac_lo.ppt