Bài giảng Vật lí Lớp 11 - Tiết 35: Ôn tập chương 3
Nhiệm vụ về nhà và chuẩn bị cho tiết sau:
Tìm hiểu ứng dụng của dòng điện trong các môi trường khác nhau?
Hoàn thành các bài tập trong SGK và Sách BTVL .
Phiếu học tập
1- Theo em, điều kiện để một môi trường dẫn điện là gì? .
2- Nêu các loại hạt tải điện trong các môi trường: Kim loại, chất điện phân, chất khí và bán dẫn? .
3- Nguyên nhân tạo ra các loại hạt tải điện trong các môi trường đó? .
4- Các loại hạt tải điện trong các môi trường chuyển động như thế nào khi chưa có điện trường và khi đặt điện trường ngoài? .
5- Nêu bản chất dòng điện trong các môi trường?
XE ĐƯỢC MẠ VÀNG Trêng THPT th¹ch thµnh 4 Chµo mõng c¸c thÇy c« gi¸o ®Õn Dù GIê líp 11A3 Ôn tập theo hai hướng sau: 1. Tìm hiểu về sự dẫn điện trong các môi trường. 2. Tìm hiểu những ứng dụng của dòng điện trong các môi trường và các bài tập áp dụng (Trong sách BTVL). Tiết 35 - Ôn tập Chương III DÒNG ĐIỆN TRONG CÁC MÔI TRƯỜNG Bài 1: Dòng điện trong kim loại. Bài 2: Dòng điện trong chất đ iện phân. Bài 3 : Dòng điện trong chất khí. Bài 4: Dòng điện trong bán dẫn . KIM LOẠI ĐIỆN PHÂN CHẤT KHÍ BÁN DẪN Hạt tải điện Nguyên nhân sinh ra các hạt tải điện Bản chất dòng điện Electron tự do Ion dương và ion âm Ion dương, ion âm và electron Electron tự do và lỗ trống Do chuyển động nhiệt Do sự phân li của các phân tử Do các tác nhân ion hóa Do c/động nhiệt hoặc tác nhân ion hóa Là dòng chuyển dời có hướng của các electron tự do dưới tác dụng của điện trường Là dòng chuyển dời có hướng của các ion dương và ion âm dưới tác dụng của điện trường Là dòng chuyển dời có hướng của các ion dương, ion âm và electron dưới tác dụng của điện trường Là dòng chuyển dời có hướng của các electron tự do và lỗ trống dưới tác dụng của điện trường I. Tìm hiểu về sự dẫn điện trong các môi trường TỔ 1 TỔ 2 TỔ 3 TỔ 4 II. Bài tập: 13.1(BTVL) - Với dòng điện trong kim loại 1. Các electron hóa trị sau khi tách khỏi nguyên tử, trở thành a. Hệ số nhiệt điện trở. 2. Các electron chuyển động có hướng va chạm với các nút mạng tinh thể kim loại gây ra b. Suất điện động nhiệt điện. 3. Những chất dẫn điện tốt và có điện trở suất khá nhỏ (cỡ 10 -7 đến 10 -8 Ω m) thường là các c. Điện trở. 4. Hệ số xác định sự phụ thuộc của điện trở suất vào nhiệt độ được gọi là d. Chất siêu dẫn. 5. Chất có điện trở suất giảm đột ngột đến 0 khi nhiệt độ giảm thấp hơn nhiệt độ tới hạn Tc nào đó được gọi là e. Kim loại 6. Suất điện động nhiệt điện xuất hiện trong một cặp nhiệt điện khi có sự chênh lệch nhiệt độ giữa 2 mối hàn gọi là f. Các e lectron tự do. Đáp án : 1-f; 2-c; 3-e; 4-a; 5-d; 6-b S Ấ M C A T è T K H Ý K I M L O ¹ I I O N ¢ M C H Ø N H L ¦ U £ L E C T R O N I O N H ã A S I £ U D É N 1 3 2 9 8 7 5 6 4 Trß ch¬i Gi¶i « ch÷ Chñ ®Ò: dßng ®iÖn trong c¸c m«i trêng 1. Cã 3 ch÷ c¸i: §©y lµ hiÖn tîng phãng ®iÖn gi÷a hai ®¸m m©y víi nhau? 2. Cã 5 ch÷ c¸i: Cùc ©m cña b×nh ®iÖn ph©n cßn ®îc gäi lµ g×? 3. Cã 3 ch÷ c¸i : Dßng ®iÖn trong m«i trêng nµo ®îc øng dông trong ®Ìn èng huúnh quang? 4. Cã 7 ch÷ c¸i : M«i trêng dÉn ®iÖn tèt nhÊt trong 4 m«i trêng võa häc? 5. Cã 5 ch÷ c¸i : H¹t t¶i ®iÖn trong chÊt ®iÖn ph©n gåm c¸c h¹t ion d¬ng vµ h¹t nµo? 6. Cã 8 ch÷ c¸i : §ièt b¸n dÉn ®îc øng dông trong m¹ch g× ®Ó biÕn dßng xoay chiÒu thµnh dßng mét chiÒu? 7. Cã 8 ch÷ c¸i : H¹t t¶i ®iÖn trong kim lo¹i lµ h¹t nµo? 8. Cã 6 ch÷ c¸i: Qu¸ tr×nh t¹o ra h¹t t¶i ®iÖn trong chÊt khÝ lµ qu¸ tr×nh nµo? 9. Cã 7 ch÷ c¸i: HiÖn tîng khi ®iÖn trë vËt dÉn gi¶m xuèng b»ng kh«ng? KÕt qu¶ M ¹ K I M L O ¹ I ¤ ch×a khãa cã 9 ch÷ c¸i: Mét øng dông trong thùc tÕ cña dßng ®iÖn trong mét m«i trêng ®· häc? Một số sản phẩm mạ kim loại rất bền và đẹp KIM LOẠI ĐIỆN PHÂN CHẤT KHÍ BÁN DẪN Hạt tải điện Nguyên nhân sinh ra các hạt tải điện Bản chất dòng điện Electron tự do Ion dương và ion âm Ion dương, ion âm và electron Electron tự do và lỗ trống Do chuyển động nhiệt Do sự phân li của các phân tử Do các tác nhân ion hóa Do c/động nhiệt hoặc tác nhân ion hóa Là dòng chuyển dời có hướng của các electron tự do dưới tác dụng của điện trường Là dòng chuyển dời có hướng của các ion dương và ion âm dưới tác dụng của điện trường Là dòng chuyển dời có hướng của các ion dương, ion âm và electron dưới tác dụng của điện trường Là dòng chuyển dời có hướng của các electron tự do và lỗ trống dưới tác dụng của điện trường GHI NHỚ Nhiệm vụ về nhà và chuẩn bị cho tiết sau: Tìm hiểu ứng dụng của dòng điện trong các môi trường khác nhau? Hoàn thành các bài tập trong SGK và Sách BTVL . GHÉP CỘT: Với dòng điện trong chất điện phân 1. Ion âm chuyển động về phía anốt (cực dương) của bình điện phân gọi là a. Số Fa-ra-đây. 2. Ion dương chuyển động về phía catốt (cực âm) của bình điện phân gọi là b. Dương cực tan. 3. Dòng điện trong chất điện phân là dòng chuyển động có hướng theo hai chiều ngược nhau của c. Cation (ion dương) 4. Hiện tượng điện phân xảy ra khi chất điện phân là muối của kim loại dùng làm anot và anot bị tan dần vào dung dịch gọi là hiện tượng d. Định luật Fa-ra-đây thứ nhất. 5. Đại lượng F = 96494 ≈ 96500C/mol gọi là e. Anion (ion âm) 6. Đại lượng A/n xác định bởi tỉ số giữa khối lượng mol nguyên tử A với hóa trị n của một nguyên tố hóa học gọi là f. Đương lượng gam của nguyên tố đó. 7. Định luật m = kq cho biết khối lượng m của chất giải phóng ra ở điện cực tỉ lệ với điện lượng q chạy qua bình điện phân, gọi là g. Các ion dương và ion âm. Đáp án : 1-e; 2-c; 3-g; 4-b; 5-a; 6-f; 7-d Phiếu học tập 1- Theo em, điều kiện để một môi trường dẫn điện là gì? ............................................................................................................... 2- Nêu các loại hạt tải điện trong các môi trường: Kim loại, chất điện phân, chất khí và bán dẫn? ............................................................................................................... 3- Nguyên nhân tạo ra các loại hạt tải điện trong các môi trường đó? ............................................................................................................... 4- Các loại hạt tải điện trong các môi trường chuyển động như thế nào khi chưa có điện trường và khi đặt điện trường ngoài? ............................................................................................................... ............................................................................................................... 5- Nêu bản chất dòng điện trong các môi trường? ............................................................................................................... ............................................................................................................... I. Tìm hiểu về sự dẫn điện trong các môi trường Phải có các hạt mang điện chuyển động tự do - Khi chưa có điện trường: Chuyển động hỗn loạn - Khi có điện trường ngoài: Chuyển động có hướng.
File đính kèm:
bai_giang_lop_11_tiet_35_on_tap_chuong_3.pptx