Bài giảng Vật lí Lớp 11 - Tiết 56+57: Khái niệm từ thông. Hiện tượng cảm ứng điện từ - Nguyễn Thị Hảo
Từ thông
Hiện tượng cảm ứng điện từ
Chiều dòng điện cảm ứng .Định luật Lenxơ
TỪ THÔNG
F=B.S.cos(a)
B: cảm ứng từ của từ trường (T)
S :diện tích khung (m2)
a:góc hợp bởi và
F:từ thông gởi qua khung dây(Wb)
a/2 : F >0
a>?/2 : F <0
a=?/2 : F =0
HIỆN TƯỢNG CẢM ỨNG ĐIỆN TỪ
Khi cĩ s? chuy?n d?ng tuong d?i gi?a nam chm v?i vịng dy d?n thì trong vịng dy d?n xu?t hi?n dịng di?n
- H?n tu?ng mơ t? ? thí nghi?m trn l hi?n tu?ng c?m ?ng di?n t?
- Dịng di?n xu?t hi?n ? hai thí nghi?m trn l dịng di?n c?m ?ng
KHÁI NIỆM TỪ THÔNG HIỆN TƯỢNG CẢM ỨNG ĐIỆN TỪ BÀI 56-57 Người soạn : Nguyễn Thị Hảo KIỂM TRA BÀI CŨ Viết biểu thức tính từ thông và nêu rõ ý nghĩa các đại lượng Φ = B.S.cos α NỘI DUNG BÀI GIẢNG Từ thông Hiện tượng cảm ứng điện từ Chiều dòng điện cảm ứng . Định luật Lenxơ I. TỪ THÔNG α α Φ = B.S.cos ( α ) S Là vecto pháp tuyến và vuông góc với mặt S BÀI 56-57:KHÁI NIỆM TỪ THÔNG HIỆN TƯỢNG CẢM ỨNG ĐIỆN TỬ B: cảm ứng từ của từ trường (T) S : diện tích khung (m 2 ) α : góc hợp bởi và Φ : t ừ thông gởi qua khung dây(Wb ) α 0 α > /2 : Φ <0 α = /2 : Φ =0 BÀI 56-57:KHÁI NIỆM TỪ THÔNG HIỆN TƯỢNG CẢM ỨNG ĐIỆN TỬ I. TỪ THÔNG Φ = B.S.cos ( α ) I.TỪ THÔNG II.HIỆN TƯỢNG CẢM ỨNG ĐIỆN TỪ Quan sát các thí nghiệm sau và đưa ra nhận xét 1.THÍ NGHIỆM I.TỪ THÔNG II.HIỆN TƯỢNG CẢM ỨNG ĐIỆN TỪ 0 a.Đưa nam châm lại gần vịng dây dẫn Kim điện kế bị lệch về bên trái 0 Kim điện kế bị lệch về bên phải I.TỪ THÔNG II.HIỆN TƯỢNG CẢM ỨNG ĐIỆN TỪ a.Đưa nam châm lại gần vòng dây dẫn b. Đưa nam châm ra xa vòng dây dẫn 0 I.TỪ THÔNG II.HIỆN TƯỢNG CẢM ỨNG ĐIỆN TỪ a.Đưa nam châm lại gần vòng dây dẫn b. Đưa nam châm ra xa vòng dây dẫn c. Đưa vòng dây lại gần nam châm Kim điện kế bị lệch về bên trái a.Đưa nam châm lại gần vòng dây dẫn b. Đưa nam châm ra xa vòng dây dẫn c. Đưa vòng dây lại gần nam châm d.Đưa vòng dây ra xa nam châm 0 Kim điện kế bị lệch về bên phải I.TỪ THÔNG II.HIỆN TƯỢNG CẢM ỨNG ĐIỆN TỪ NHẬN XÉT THÍ NGHIỆM Khi cĩ sự chuyển động tương đối giữa nam châm với vịng dây dẫn thì trong vịng dây dẫn xuất hiện dịng điện Trong vòng dây có dòng điện không ? I.TỪ THÔNG II.HIỆN TƯỢNG CẢM ỨNG ĐIỆN TỪ CÓ - Hịên tượng mơ tả ở thí nghiệm trên là hiện tượng cảm ứng điện từ - Dịng điện xuất hiện ở hai thí nghiệm trên là dịng điện cảm ứng I.TỪ THÔNG II.HIỆN TƯỢNG CẢM ỨNG ĐIỆN TỪ 1.THÍ NGHIỆM 2. ĐỊNH LUẬT CẢM ỨNG ĐIỆN TỪ Khi thay đổi vị trí khung dây và nam châm thì điều gì thay đổi theo ? Từ thơng qua khung dây thay đổi Phát biểu định luật Khi cĩ sự biến thiên từ thơng qua diện tích giới hạn bởi một mạch điện kín thì trong mạch xuất hiện dịng điện cảm ứng I.TỪ THÔNG II.HIỆN TƯỢNG CẢM ỨNG ĐIỆN TỪ 1.THÍ NGHIỆM 2. ĐỊNH LUẬT CẢM ỨNG ĐIỆN TỪ 3.CHIỀU CỦA DÒNG ĐIỆN CẢM ỨNG Chiều biến thiên từ thông Chống lại sự tăng hay giảm của từ thông qua khung Dòng điện cảm ứng chỉ xuất hiện trong thời gian có sự biếân thiên từ thông qua diện tích giới hạn bởi vòng dây I.TỪ THÔNG II.HIỆN TƯỢNG CẢM ỨNG ĐIỆN TỪ 1.THÍ NGHIỆM 2. ĐỊNH LUẬT CẢM ỨNG ĐIỆN TỪ 3.CHIỀU CỦA DÒNG ĐIỆN CẢM ỨNG III. CHIỀU DÒNG ĐIỆN CẢM ỨNG . ĐỊNH LUẬT LENXƠ 0 a.Đưa nam châm lại gần vịng dây dẫn Dòng điện gây ra từ trường có đường cảm ứng từ trái chiều với cảm ứng từ của nam châm . 0 b.Đưa nam châm ra xa vịng dây dẫn Dòng điện gây ra từ trường có đường cảm ứng từ cùng chiều với cảm ứng từ của nam châm HÌNH 2 Dòng điện gây ra từ trường có đường cảm ứng từ cùng chiều với cảm ứng từ của nam châm Khi từ thông giảm và cùng chiều ĐỊNH LUẬT LENXƠ Dòng điện cảm ứng trong 1 mạch kín phải có chiều sao cho từ trường mà nó sinh ra chống lại sự biến thiên từ thông qua mạch . I.TỪ THÔNG II.HIỆN TƯỢNG CẢM ỨNG ĐIỆN TỪ 1.THÍ NGHIỆM 2. ĐỊNH LUẬT CẢM ỨNG ĐIỆN TỪ 3.CHIỀU CỦA DÒNG ĐIỆN CẢM ỨNG III. CHIỀU DÒNG ĐIỆN CẢM ỨNG . ĐỊNH LUẬT LENXƠ CÂU 1 :CHỌN CÂU SAI Hiện tượng cảm ứng điện từ là hiện tượng xuất hiện dòng điện cảm ứng trong 1 mạch điện kín khi từ thông qua mạch đó biến thiên b.Dòng điện cảm ứng có chiều sao cho từ trường mà nó sinh ra chống lại sự biến thiên từ thông . c.Dòng điện cảm ứng phụ thuộc vào chiều biến thiên từ thông CÂU 2 : Khi từ thông giảm , cảm ứng từ của từ trường nam châm như thế nào so với cảm ứng từ do dòng diện cảm ứng sinh ra a. Cùng phương , ngược chiều b. Cùng phương , cùng chiều c. Cùng chiều d. Ngược chiều HẾT 0 a.Đưa nam châm lại gần vịng dây dẫn 0 a.Đưa nam châm ra xa vịng dây dẫn 0 Thí nghiệm được bố trí như sau 0 Dịch chuyển con chạy về phía bên phải 0 Dịch chuyển con chạy về phía bên trái Nhận xét : Khi dịch chuyển con chạy , trong cuộn dây cũng xuất hiện dòng điện
File đính kèm:
bai_giang_vat_li_lop_11_tiet_5657_khai_niem_tu_thong_hien_tu.ppt