Bài giảng Vật lí Lớp 11 - Tiết 83: Khái niệm từ thông. Hiện tượng cảm ứng điện từ (Bản hay)
Một vòng dây phẳng, kín, có diện tích S đặt trong từ trường đều có véctơ cảm ứng từ hợp với pháp tuyến của vòng dây một góc ? .
KHÁI NIỆM TỪ THÔNG
Định nghĩa
Các trường hợp của từ thông
Ý nghĩa của từ thông
Ý nghĩa:
Trị tuyệt đối của từ thông
qua một đơn vị diện tích S đặt vuông góc với đường cảm ứng từ bằng số đường cảm ứng từ qua diện tích đó.
Nhận xét:
Số đường cảm ứng từ qua ống dây biến thiên là nguyên nhân sinh ra dòng điện trong ống dây.
CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ ĐẾN DỰ SINH HOẠT CHUYÊN MÔN MÔN VẬT LÝ CHƯƠNG 8 CẢM ỨNG ĐIỆN TỪ TIẾT 83 KHÁI NIỆM TỪ THÔNG HIỆN TƯỢNG CẢM ỨNG ĐIỆN TỪ Một vòng dây phẳng , kín , có diện tích S đặt trong từ trường đều có véctơ cảm ứng từ hợp với pháp tuyến của vòng dây một góc . Đại lượng = B.S.cos gọi là từ thông qua diện tích S . KHÁI NIỆM TỪ THÔNG- HIỆN TƯỢNG CẢM ỨNG ĐIỆN TỪ n B Định nghĩa I.KHÁI NIỆM TỪ THÔNG Định nghĩa I.KHÁI NIỆM TỪ THÔNG > 0 > < 2) Các trường hợp của từ thông = 0 = BS = = = = -BS 3) Ý nghĩa của từ thông Quy ước : Vẽ các đường cảm ứng từ sao cho số đường cảm ứng đi qua một đơn vị diện tích đặt vuông góc với chúng bằng cảm ứng từ tại điểm đang xét . Ý nghĩa : Trị tuyệt đối của từ thông qua một đơn vị diện tích S đặt vuông góc với đường cảm ứng từ bằng số đường cảm ứng từ qua diện tích đó . Nếu S =1 m 2 Khi = 0 và = KHÁI NIỆM TỪ THÔNG- HIỆN TƯỢNG CẢM ỨNG ĐIỆN TỪ n B n B n n KHÁI NIỆM TỪ THÔNG- HIỆN TƯỢNG CẢM ỨNG ĐIỆN TỪ I.KHÁI NIỆM TỪ THÔNG 4) Đơn vị của từ thông = B.S.cos Tesla(T ) m 2 Không đơn vị Nếu cos = 1 , S = 1 m 2 , B = 1 T -> = 1 đơn vị từ thông , ký hiệu Wb ( Vebe ) Vebe(Wb ) Vậy : 1 Wb = 1T. 1 m 2 Định nghĩa 2) Các trường hợp của từ thông 3) Ý nghĩa của từ thông KHÁI NIỆM TỪ THÔNG- HIỆN TƯỢNG CẢM ỨNG ĐIỆN TỪ KHÁI NIỆM TỪ THÔNG- HIỆN TƯỢNG CẢM ỨNG ĐIỆN TỪ II.HIỆN TƯỢNG CẢM ỨNG ĐIỆN TỪ 1) Thí nghiệm khảo sát a. TN1 KHÁI NIỆM TỪ THÔNG- HIỆN TƯỢNG CẢM ỨNG ĐIỆN TỪ I.KHÁI NIỆM TỪ THÔNG KHÁI NIỆM TỪ THÔNG- HIỆN TƯỢNG CẢM ỨNG ĐIỆN TỪ II.HIỆN TƯỢNG CẢM ỨNG ĐIỆN TỪ 1) Thí nghiệm khảo sát a. TN1 KHÁI NIỆM TỪ THÔNG- HIỆN TƯỢNG CẢM ỨNG ĐIỆN TỪ I.KHÁI NIỆM TỪ THÔNG KHÁI NIỆM TỪ THÔNG- HIỆN TƯỢNG CẢM ỨNG ĐIỆN TỪ II.HIỆN TƯỢNG CẢM ỨNG ĐIỆN TỪ 1) Thí nghiệm khảo sát a. TN1 KHÁI NIỆM TỪ THÔNG- HIỆN TƯỢNG CẢM ỨNG ĐIỆN TỪ I.KHÁI NIỆM TỪ THÔNG Kết quả : Khi nam châm và ống dây có chuyển động tương đối đối với nhau thì trong ống dây xuất hiện dòng điện . Nhận xét : Số đường cảm ứng từ qua ống dây biến thiên là nguyên nhân sinh ra dòng điện trong ống dây . KHÁI NIỆM TỪ THÔNG- HIỆN TƯỢNG CẢM ỨNG ĐIỆN TỪ II.HIỆN TƯỢNG CẢM ỨNG ĐIỆN TỪ KHÁI NIỆM TỪ THÔNG- HIỆN TƯỢNG CẢM ỨNG ĐIỆN TỪ 1) Thí nghiệm khảo sát a. TN1 I.KHÁI NIỆM TỪ THÔNG b. TN2 KHÁI NIỆM TỪ THÔNG- HIỆN TƯỢNG CẢM ỨNG ĐIỆN TỪ II.HIỆN TƯỢNG CẢM ỨNG ĐIỆN TỪ KHÁI NIỆM TỪ THÔNG- HIỆN TƯỢNG CẢM ỨNG ĐIỆN TỪ 1) Thí nghiệm khảo sát a. TN1 I.KHÁI NIỆM TỪ THÔNG b. TN2 Kết quả : Khi dịch chuyển con chạy của biến trở R thì trong ống dây xuất hiện dòng điện . Nhận xét : Khi từ trường gởi qua ống dây biến thiên thì trong ống dây xuất hiện dòng điện . KHÁI NIỆM TỪ THÔNG- HIỆN TƯỢNG CẢM ỨNG ĐIỆN TỪ II.HIỆN TƯỢNG CẢM ỨNG ĐIỆN TỪ NX 1 : Số đường cảm ứng từ qua ống dây biến thiên là nguyên nhân sinh ra dòng điện trong ống dây NX 2 : Khi từ trường gởi qua ống dây biến thiên thì trong ống dây xuất hiện dòng điện . 2) Kết luận Dòng điện chỉ xuất hiện trong thời gian có sự biến thiên của từ thông qua mạch . KHÁI NIỆM TỪ THÔNG- HIỆN TƯỢNG CẢM ỨNG ĐIỆN TỪ 1) Thí nghiệm khảo sát I.KHÁI NIỆM TỪ THÔNG Hiện tượng cảm ứng điện từ KHÁI NIỆM TỪ THÔNG- HIỆN TƯỢNG CẢM ỨNG ĐIỆN TỪ II.HIỆN TƯỢNG CẢM ỨNG ĐIỆN TỪ Dòng điện xuất hiện khi có sự biến đổi của từ thông qua mạch kín gọi là dòng điện cảm ứng . Hiện tượng xuất hiện dòng điện cảm ứng trong một mạch kín khi từ thông qua mạch đó biến thiên gọi là hiện tượng cảm ứng điện từ . 2) Kết luận KHÁI NIỆM TỪ THÔNG- HIỆN TƯỢNG CẢM ỨNG ĐIỆN TỪ 1) Thí nghiệm khảo sát I.KHÁI NIỆM TỪ THÔNG Hiện tượng cảm ứng điện từ c. Định luật cảm ứng điện từ : KHÁI NIỆM TỪ THÔNG- HIỆN TƯỢNG CẢM ỨNG ĐIỆN TỪ a. Dòng điện cảm ứng : b. Hiện tượng cảm ứng điện từ : II.HIỆN TƯỢNG CẢM ỨNG ĐIỆN TỪ c. Định luật cảm ứng điện từ : Khi có sự biến đổi của từ thông qua mặt giới hạn bởi một mạch điện kín thì trong mạch xuất hiện dòng điện cảm ứng . Michael Faraday (1791 – 1867 ) Nhà vật lý người Anh phát minh ra hiện tượng cảm ứng điện từ năm 1831 KHÁI NIỆM TỪ THÔNG- HIỆN TƯỢNG CẢM ỨNG ĐIỆN TỪ 1) Thí nghiệm khảo sát I.KHÁI NIỆM TỪ THÔNG II.HIỆN TƯỢNG CẢM ỨNG ĐIỆN TỪ Hiện tượng cảm ứng điện từ a. Dòng điện cảm ứng : b. Hiện tượng cảm ứng điện từ : 2) Kết luận KHÁI NIỆM TỪ THÔNG- HIỆN TƯỢNG CẢM ỨNG ĐIỆN TỪ Máy phát điện MỘT VÀI ỨNG DỤNG ĐẶC TRƯNG CỦA HIỆN TƯỢNG CẢM ỨNG ĐIỆN TỪ Tăng âm cho các đàn ghi ta điện MỘT VÀI ỨNG DỤNG ĐẶC TRƯNG CỦA HIỆN TƯỢNG CẢM ỨNG ĐIỆN TỪ Tăng âm qua micrô MỘT VÀI ỨNG DỤNG ĐẶC TRƯNG CỦA HIỆN TƯỢNG CẢM ỨNG ĐIỆN TỪ Đĩa kim loại trong công tơ điện MỘT VÀI ỨNG DỤNG ĐẶC TRƯNG CỦA HIỆN TƯỢNG CẢM ỨNG ĐIỆN TỪ Dựa vào công thức của từ thông và hiện tượng cảm ứng điện từ học sinh hãy chọn từ thích hợp điền vào ô trống của bảng : Thí nghiệm Có dòng điện cảm ứng không ? Đại lượng nào của biến thiên ? Có Không B S Quay nam châm trước ống dây Co giản tiết diện ống dây trong từ trường . Tịnh tiến ống dây cắt các đường cảm ứng của từ trường đều . 10 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 11 12 13 14 15 Một khung dây dẫn hình chữ nhật có tiết diện 12 cm 2 đặt trong từ trường đều có cảm ứng từ B = 5.10 -4 T. Véctơ cảm ứng từ hợp với mặt phẳng khung một góc 30 o . Tính từ thông gởi qua khung dây dẫn đó ? Bài toán Tóm tắt S =12 cm 2 = 12.10 -4 m 2 B = 5.10 -4 T = 60 o Đáp án = B.S.cos = 5.10 -4 .12.10 -4 .cos 60 o = 3.10 -7 Wb 30 o B n Dặn dò 2. Tìm cách xác định chiều dòng điện cảm ứng xuất hiện trong hiện tượng cảm ứng điện từ ? 1. Tìm hiểu cấu tạo và hoạt động của đinamô xe đạp ? TRÂN TRỌNG KÍNH CHÀO
File đính kèm:
bai_giang_vat_li_lop_11_tiet_83_khai_niem_tu_thong_hien_tuon.ppt