Bài giảng Vật lí Lớp 6 - Bài 19: Lực đàn hồi

Lực đàn hồi là lực xuất hiện khi một vật bị biến dạng đàn hồi, và có xu hướng chống lại nguyên nhân gây ra biến dạng.

Điểm đặt là điểm mà lò xo tiếp xúc với vật.

Phương của lực trùng với phương của trục lò xo.

Chiều của lực ngược với chiều biến dạng của lò xo.

Trong biến dạng đàn hồi, độ lớn lực đàn hồi tỉ lệ với độ biến dạng của lò xo.

Nhận xét:

Khi ∆l không đổi, Fđh càng lớn khi k càng lớn.

Khi Fđh không đổi, k càng lớn thì ∆l càng nhỏ.

Ý nghĩa của đại lượng k:

k đặc trưng cho khả năng tạo ra lực đàn hồi của lò xo.

 lò xo có k càng lớn thì càng cứng.

 

ppt21 trang | Chia sẻ: tranluankk2 | Ngày: 15/04/2022 | Lượt xem: 36 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Vật lí Lớp 6 - Bài 19: Lực đàn hồi, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
CHÀO MỪNG CÁC THẦY CÔ 
VỀ DỰ GIỜ THAO GIẢNG VẬT LÝ 
KIỂM TRA BÀI CŨ 
CÂU HỎI 1: 
	 Viết phương trình chuyển động của vật bị ném xiên theo phương Ox và Oy ? 
	Theo các phương này vật chuyển động như thế nào ? 
CÂU HỎI 2: 
Viết phương trình quỹ đạo của vật bị ném xiên ? Quỹ đạo này có dạng gì ? 
LỰC ĐÀN HỒI 
BÀI 19: 
F đh 
F đh 
F K 
F đh 
F đh 
F K 
F đh 
F đh 
F K 
F đh 
F đh 
F K 
F đh 
F đh 
F K 
F đh 
F đh 
F K 
1. KHÁI NIỆM LỰC ĐÀN HỒI 
F đh 
F đh 
F K 
F đh 
F đh 
	 Lực đàn hồi là lực xuất hiện khi một vật bị biến dạng đàn hồi , và có xu hướng chống lại nguyên nhân gây ra biến dạng . 
1. KHÁI NIỆM LỰC ĐÀN HỒI 
l o 
∆ l 
F đh 
F đh 
l o 
∆ l 
F đh 
F đh 
2.1. LỰC ĐÀN HỒI CỦA LÒ XO 
 Phương của lực trùng với phương của trục lò xo. 
 Chiều của lực ngược với chiều biến dạng của lò xo. 
 Điểm đặt là điểm mà lò xo tiếp xúc với vật . 
2.1. LỰC ĐÀN HỒI CỦA LÒ XO 
∆ l 1 
0 
2 
1 
3 
4 
5 
6 
7 
∆ l 2 
∆ l 3 
Lò xo chịu tác dụng của các lực khác nhau . 
 Trong biến dạng đàn hồi , độ lớn lực đàn hồi tỉ lệ với độ biến dạng của lò xo. 
Công thức : 
F đh = - k ∆l 
l o 
∆ l 
F đh 
F đh 
 F đh : 	 Lực đàn hồi (N). 
 k: 	 Hệ số đàn hồi ( độ cứng ) của lò xo (N/m). 
 ∆l : 	 Độ biến dạng của lò xo (m) 
Định luật Húc : 
∆ l 1 
0 
2 
1 
3 
4 
5 
6 
7 
∆ l 2 
∆ l 3 
Các lò xo có độ cứng khác nhau . 
 k đặc trưng cho khả năng tạo ra lực đàn hồi của lò xo. 
 lò xo có k càng lớn thì càng cứng . 
 Khi ∆l không đổi , F đh càng lớn khi k càng lớn . 
 Khi F đh không đổi , k càng lớn thì ∆l càng nhỏ . 
Nhận xét : 
Ý nghĩa của đại lượng k: 
P 
T’ 
T 
2.2. LỰC CĂNG CỦA DÂY 
 Phương trùng với chính sợi dây . 
 Chiều hướng từ hai đầu dây vào phần giữa của sợi dây . 
 Điểm đặt là điểm đầu sợi dây tiếp xúc với vật . 
P 2 
T 2 
T 1 
P 1 
T 1 ’ 
T 2 ’ 
Khi dây được vắt qua ròng rọc . 
T 1 = T 1 ’ = T 2 = T 2 ’ 
Nhận xét : 
 Phương của lực tác dụng bị thay đổi . 
3. LỰC KẾ 
1. Người ta chế tạo lực kế dựa trên nguyên tắc nào ? 	 
 Dựa vào định luật Húc . 
 Dựa vào sự cân bằng lực .	 
2. Vì sao mỗi lực kế đều có một giới hạn đo nhất định ? 	 
 Vì lò xo trong mỗi lực kế đều có một giới hạn đàn hồi nhất định .	 
Một số loại lực kế . 
4. CỦNG CỐ 
	 Trong thí nghiệm treo quả nặng vào lò xo thẳng đứng , gọi k là độ cứng lò xo, m là khối lượng quả nặng , gia tốc rơi tự do g. Độ giãn của lò xo phụ thuộc vào 
A. m, k. 
B. k, g. 
C. m, k, g. 
D. m, g. 
Câu 1: Chọn câu đúng 
	 Treo quả nặng khối lượng m vào lò xo thì lò xo giãn ∆l . Nếu treo quả nặng khối lượng 2m thì lò xo đó giãn bao nhiêu ? 
A. ∆l . 
B. 2 ∆l . 
C. 3∆l. 
D. 4∆l. 
Câu 2: Chọn câu đúng 
	 Treo quả nặng khối lượng m vào lực kế thì lực kế chỉ 5 N. Cho g = 10 m/s 2 . Khối lượng m là 
A. 5 kg . 
B. 5 g. 
C. 50 g. 
D. 500 g. 
Câu 3: Chọn câu đúng 
	 Lò xo có chiều dài tự nhiên 20 cm. Kéo lò xo bằng lực 5 N thì lò xo dài 24 cm. Nếu kéo lò xo bằng lực 10 N thì chiều dài của nó bằng 
A. 28 cm . 
B. 48 cm. 
C. 40 cm. 
D. 22 cm. 
Câu 4: Chọn câu đúng 
BÀI HỌC ĐẾN ĐÂY KẾT THÚC. 

File đính kèm:

  • pptbai_giang_vat_li_lop_6_bai_19_luc_dan_hoi.ppt