Bài giảng Vật lí Lớp 7 - Bài 12: Độ to của âm

I/ÂM TO, ÂM NHỎ- BIÊN ĐỘ DAO ĐỘNG

II/ ĐỘ TO CỦA ÂM

III/ VẬN DỤNG

 

pptx23 trang | Chia sẻ: hienduc166 | Lượt xem: 998 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Vật lí Lớp 7 - Bài 12: Độ to của âm, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔVÀ CÁC EM HỌC SINH ĐẾN VỚI TIẾT HỌC HÔM NAYCâu 1: Tần số là gì? Cho biết đơn vị của tần số? Nêu mối liên hệ giữa tần số và độ cao của âm? Câu 2: Hãy so sánh tần số dao động của âm cao và âm thấp?KIỂM TRA BÀI CŨĐỘ TO CỦA ÂMI/ÂM TO, ÂM NHỎ- BIÊN ĐỘ DAO ĐỘNGII/ ĐỘ TO CỦA ÂMIII/ VẬN DỤNG1. Thí nghiệm 1:Khảo sát âm to, âm nhỏCố định một đầu thước thép đàn hồi có chiều dài khoảng 20cm trên mặt hộp gỗ. Khi đó thước thép đứng yên tại vị trí cân bằng. Nâng đầu tự do của thước lệch khỏi vị trí cân bằng rồi thả tay cho thước dao động trong hai trường hợp:Mục đích thí nghiệmCác bước tiến hành thí nghiệma) Đầu thước lệch nhiềub) Đầu thước lệch ítI/ÂM TO, ÂM NHỎ- BIÊN ĐỘ DAO ĐỘNGa) Đầu thước lệch nhiềub) Đầu thước lệch ítCách làm thước dao độngĐầu thước dao động mạnh hay yếu?Âm phát ra to hay nhỏ?a) Nâng đầu thước lệch nhiềub) Nâng đầu thước lệch ítKết quả MạnhToNhỏYếuBiên độ dao độnga)b)- Độ lệch lớn nhất của vật dao động so với vị trí cân bằng của nó được gọi là biên độ dao động.Đầu thước lệch khỏi vị trí cân bằng càng .., biên độ dao động càng ., âm phát ra càng C2nhiều (hoặc ít)lớn (hoặc nhỏ)to (hoặc nhỏ)ĐỘ TO CỦA ÂMI/ÂM TO, ÂM NHỎ- BIÊN ĐỘ DAO ĐỘNG- Độ lệch lớn nhất của vật dao động so với vị trí cân bằng của nó được gọi là biên độ dao động2. Thí nghiệm 2:Kiểm tra dự đoán Mục đích thí nghiệmCác bước tiến hành thí nghiệmTreo một quả cầu bấc sao cho khi dây treo thẳng đứng thì quả cầu vừa chạm sát vào giữa mặt trống.Lắng nghe tiếng trống và quan sát dao động của quả cầu trong hai trường hợp:a) Gõ nhẹb) Gõ mạnhCách thực hiệnĐộ lệch của quả cầu bấcBiên độ dao động của mặt trốngTiếng trống phát raa) Gõ nhẹb) Gõ mạnhÍt NhiềuNhỏLớnNhỏToC3Quả cầu bấc lệch càng ., chứng tỏ biên độ dao động của mặt trống càng , tiếng trống càng nhiều (ít)lớn (nhỏ)to (nhỏ)3. Kết luận:Âm phát ra càng  khi . dao động của nguồn âm càng lớn.tobiên độ Độ to của âm phụ thuộc vào biên độ dao động của nguồn âm.Biên độ dao động của nguồn âm càng lớn thì âm phát ra càng to và ngược lại.ĐỘ TO CỦA ÂMI/ÂM TO, ÂM NHỎ- BIÊN ĐỘ DAO ĐỘNG- Độ lệch lớn nhất của vật dao động so với vị trí cân bằng của nó được gọi là biên độ dao động- Âm phát ra càng to khi biên độ dao động của nguồn âm càng lớn Độ to của âm được đo bằng đơn vị đêxiben (kí hiệu dB)II/ ĐỘ TO CỦA ÂMBảng 2: Độ to của một số âm Tiếng nói thì thầm	20 dB Tiếng nói chuyện bình thường	40 dB Tiếng nhạc to	60 dB Tiếng ồn rất to ở ngoài phố	80 dB Tiếng ồn của máy móc nặng trong công xưởng	100 dB Tiếng sét	120 dBNgưỡng đau (làm đau nhức tai)(Tiếng động cơ phản lực ở cách 4m)	 130 dBĐỘ TO CỦA ÂMI/ÂM TO, ÂM NHỎ- BIÊN ĐỘ DAO ĐỘNGII/ ĐỘ TO CỦA ÂMIII/ VẬN DỤNG- Độ lệch lớn nhất của vật dao động so với vị trí cân bằng của nó được gọi là biên độ dao động- Âm phát ra càng to khi biên độ dao động của nguồn âm càng lớn Độ to của âm được đo bằng đêxiben. Kí hiệu: dB C4Khi gảy mạnh một dây đàn, tiếng đàn sẽ to hay nhỏ? Tại sao?Khi gảy mạnh một dây đàn, tiếng đàn sẽ to, vì biên độ dao động của dây đàn lớn.III/ VẬN DỤNGC6Khi máy thu thanh phát ra âm to, âm nhỏ thì biên độ dao động của màng loa khác nhau như thế nào? Khi phát ra âm to thì biên độ dao động của màng loa lớn. Khi phát ra âm nhỏ thì biên độ dao động của màng loa nhỏ.Màng loaCó thể em chưa biếtHƯỚNG DẪN VỀ NHÀ1.Học bài và làm bài tập từ 12.1 đến 12.5 SBT.2.Xem trước bài 13: Môi trường truyền âm. Tìm hiểu: -Âm có thể truyền được qua môi trường nào? -So sánh vận tốc truyền âm trong các chất?Tiết học đến đây kết thúc.Chân thành cám ơncác em học sinh đã đến với tiết học.

File đính kèm:

  • pptxdo to cua am.pptx