Bài giảng Vật lí Lớp 7 - Dòng điện không đổi nguồn điện - Lê Thu Hường

 DÒNG ĐIỆN

• Dòng điện là dòng các điện tich dịch chuyển có hướng.

• Dòng điện trong kim loại là dòng dịch chuyển có hướng của cacs hạt electron.

• Chiều của dòng điện là chiều từ cực dương qua giây dẫn và các dụng cụ điện đến cực âm của nguồn điện.

Chiều quy ước của dòng điện chạy qua giây dẫn kim loại ngược chiều với chiều dịch chuyển có hướng của cacs hạt electron.

• Dòng điện chạy qua vật dẫn có thể gây ra các tác dụng:

 * Tác dụng nhiệt.

 * Tác dụng phát sáng.

 * Tác dụng từ.

• * Tác dụng hoá học.

• * Tác dụng sinh lý.

• Đại lượng cường độ dòng điện cho biết độ mạnh , yếu của dòng điện.

 Dụng cụ đo là Ampe kế

Đơn vị đo cường độ dòng điện là Ampe (A)

 

ppt16 trang | Chia sẻ: hienduc166 | Lượt xem: 801 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Vật lí Lớp 7 - Dòng điện không đổi nguồn điện - Lê Thu Hường, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
DÒNG ĐIỆN KHÔNG ĐỔINGUỒN ĐIỆNNGƯỜI THỰC HIỆN:Lê Thu HườngTRƯỜNG THPT QUẢNG XƯƠNG IIILê Thu HườngChương 2  DÒNG ĐIỆN KHÔNG ĐỔI Bài 7 - Tiết 11DÒNG ĐIỆN KHÔNG ĐỔINGUỒN ĐIỆNNGƯỜI THỰC HIỆN:Lê Thu HườngTRƯỜNG THPT QUẢNG XƯƠNG IIILê Thu Hường-+_+Vật dẫn++--Lê Thu HườngI. DÒNG ĐIỆN.HÃY QUAN SÁT HÌNH ẢNH SAU:HÃY TRẢ LỜI CÁC CÂU HỎI SAU?Dòng điện là gì?Dòng điện trong kim loại là dòng chuyển dịch có hướng của các hạt điện tích nào?Chiều của dòng điện được quy ước như thế nào?Dòng điện chạy qua các vật dẫn có thể gây ra những tác dụng gì?Trị số của đại lượng nào cho biết mức độ mạnh, yếu của dòng điện? Đại lượng này đượ đo bawng2 dụng cụ nào, đơn vị của nó?Lê Thu HườngDÒNG ĐIỆNDòng điện là dòng các điện tich dịch chuyển có hướng.Dòng điện trong kim loại là dòng dịch chuyển có hướng của cacs hạt electron.Chiều của dòng điện là chiều từ cực dương qua giây dẫn và các dụng cụ điện đến cực âm của nguồn điện.Chiều quy ước của dòng điện chạy qua giây dẫn kim loại ngược chiều với chiều dịch chuyển có hướng của cacs hạt electron.Dòng điện chạy qua vật dẫn có thể gây ra các tác dụng: * Tác dụng nhiệt. * Tác dụng phát sáng. * Tác dụng từ. * Tác dụng hoá học. * Tác dụng sinh lý.Đại lượng cường độ dòng điện cho biết độ mạnh , yếu của dòng điện. Dụng cụ đo là Ampe kế. Đơn vị đo cường độ dòng điện là Ampe (A)Lê Thu HườngII. CƯỜNG ĐỘ DÒNG ĐIỆN. DÒNG ĐIỆN KHÔNG ĐỔI+_+Vật dẫn++++++++++++++++++++Lê Thu Hường1. CƯỜNG ĐỘ DÒNG ĐIỆN MÔ HÌNH DÒNG ĐIỆN CHẠY QUA VẬT DẪN GỌI q LÀ ĐIỆN LƯỢNG CHUYỂN QUA TIẾT DIỆN THẲNG S CỦA VẬT DẪN TRONG THỜI GIAN t . GỌI LÀ CƯỜNG ĐỘ DÒNG ĐIỆN QUA VẬT DẪN I là cường độ dòng điện trung bình trong thời gian t. Nếu t rất nhỏ thì I là cường độ dòng điện tức thời. SVậy: Cường độ dòng điện là đại lượng đặc trưng cho tác dụng mạnh, yếu của dòng điện. Nó dược xác định bằng thương số của điện lượng q chuyển qua tiết diện thẳng của vật dẫn trong thời gian t và khoảng thời gian đo.ùLê Thu Hường2. DÒNG ĐIỆN KHÔNG ĐỔIDòng điện không đổi là dòng điện có chiều và cường độ không thay đổi theo thờ gian.Ví dụ: Dòng điện có nguồn là pin, ac quyCông thức tính cường độ dòng điện không đôi: q là điện lượng chuyển qua tiết diện thẳng của vật dẫn trong thời gian tChú ý: Dòng điện không đổi là dòng điện một chiều nhưng dòng điện một chiều có khi không phải là dòng điện không đổi Lê Thu Hường3. ĐƠN VỊ CỦA CƯỜNG ĐỘ DÒNG ĐIỆN VÀ CỦA ĐIỆN LƯỢNG.Đon vị của cường độ dòng điện là Ampe (A) được xác định là:Đon vị của điện lượng là Culông (C) được xác định là: 1C = 1A.sĐÁP ÁNLê Thu HườngSố êlectron đó là:III. NGUỒN ĐIỆNĐIỀU KIỆN ĐỂ CÓ DÒNG ĐIỆNVật dẫn điện: Là vật cho dòng điện chạy qua được. Trong vật dẫn điện có các hạt mang điện tích chuyển động tự do. Giữa hai đầu vật dẫn hoặc giữa hai đầu một đoạn mạch phải có một hiệu điện thế thì mới có dòng diện chạy qua chúng.Kết luận: Điều kiện để có dòng điện là phải có một hiệu điện thế đặt vào hai đầu vật dẫn điện. Lê Thu Hường2. NGUỒN ĐIỆN.Hình 1Hình 2+-Lê Thu Hường2. NGUỒN ĐIỆN.Một số nguồn điện thường dùng: Pin, ac quy, máy phát điện, ổ điện, dinamô xe đạp. Trong mạch điện bộ phận tạo ra dòng điện là nguồn điện. Số chỉ của vôn kế mắc vào hai cực của nguồn điện bằng số vôn ghi trên nguồn điện. Giữa hai cực của nguồn điện tồn tại một hiệu điện thế Nguồn điện: Nguồn điện là cơ cấu tạo ra và duy trì một hiệu điện thế nhằm duy trì dòng điện trong mạch. Cấu tạo chung: Nguồn điện nào cũng có hai cực là cực dương và cực âm luôn luôn được nhiễm điện trái dấu; Giữa hai cực có một hiệu điện thế được duy trì. Trong nguồn điện có một là cơ cấu tạo ra một lực thực hiện công để tách êlectron ra khỏi nguyên tử, rồi tách êlectron hoặc ion dương được tạo thành ra khỏi mỗi cực. Khi đo,ù một cực sẽ thừa êlectron gọi là cực âm, một cực sẽ thiếu êlectron hoặc thừa ít êlectron hơn cực kia gọi là cực dương. Lực đó gọi là lực lạ.Lê Thu Hường++++FlFd-+FdFl-+Lê Thu Hường---Hình 3Hình 4Lê Thu HườngTRƯỜNG THPT QUẢNG XƯƠNG III

File đính kèm:

  • pptGIAO AN DIEN TU TREN POWERPOINT VAT LY.ppt