Bài giảng Vật lí Lớp 8 - Bài 8: Áp suất chất lỏng - Bình thông nhau - Nguyễn THị Thanh Huyền

Ta đã biết, khi đặt vật rắn lên mặt bàn, vật rắn sẽ tác dụng lên mặt bàn một áp suất theo phương của trọng lực.

Còn khi đổ một chất lỏng vào trong bình thì chất lỏng có gây

áp suất lên bình không?

Nếu có thì áp suất này có giống áp suất của chất rắn không?

I. Sự tồn tại của áp suất trong lòng chất lỏng:

1. Thí nghiệm 1

C1: Chất lỏng gây ra áp suất lên đáy bình và thành bình

C2: Chất lỏng gây ra áp suất theo mọi phương

C2: Có phải chất lỏng chỉ tác dụng áp suất lên bình theo một phương như chất rắn không?

 

ppt14 trang | Chia sẻ: hienduc166 | Lượt xem: 917 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Vật lí Lớp 8 - Bài 8: Áp suất chất lỏng - Bình thông nhau - Nguyễn THị Thanh Huyền, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
Chào mừng quý thầy cô!Về dự giờ thăm lớpMôn: Vật lí lớp 8Bài 8: ÁP SUẤT CHẤT LỎNG GV: Nguyễn Thị Thanh HuyềnTại sao khi lặn sâu, người thợ lặn phải mặc bộ áo lặn chịu được áp suất lớn?BÀI 8ÁP SUẤT CHẤT LỎNG – BÌNH THÔNG NHAUTa đã biết, khi đặt vật rắn lên mặt bàn, vật rắn sẽ tác dụng lên mặt bàn một áp suất theo phương của trọng lực. PCòn khi đổ một chất lỏng vào trong bình thì chất lỏng có gây áp suất lên bình không? Nếu có thì áp suất này có giống áp suất của chất rắn không?BÀI 8: ÁP SUẤT CHẤT LỎNG – BÌNH THÔNG NHAUI. Sự tồn tại của áp suất trong lòng chất lỏng:1. Thí nghiệm 1 CA BC1: Các màng cao su bị biến dạng chứng tỏ điều gì?C1: Chất lỏng gây ra áp suất lên đáy bình và thành bìnhC2: Có phải chất lỏng chỉ tác dụng áp suất lên bình theo một phương như chất rắn không?C2: Chất lỏng gây ra áp suất theo mọi phươngBÀI 8: ÁP SUẤT CHẤT LỎNG – BÌNH THÔNG NHAUI. Sự tồn tại của áp suất trong lòng chất lỏng:1. Thí nghiệm 12. Thí nghiệm 2Lấy một bình hình trụ thuỷ tinh có đĩa D tách rời làm đáy. Muốn D đậy kín đáy ống ta phải dùng tay kéo dây buộc đĩa lên.BÀI 8: ÁP SUẤT CHẤT LỎNG – BÌNH THÔNG NHAUI. Sự tồn tại của áp suất trong lòng chất lỏng:1. Thí nghiệm 12. Thí nghiệm 2C3: Khi nhấn bình vào trong nước rồi buông tay kéo sợi dây ra, đĩa D vẫn không rời khỏi đáy kể cả khi quay bình theo các hướng khác nhau. Thí nghiệm này chứng tỏ điều gì?C3: Chất lỏng gây ra áp suất theo mọi phương và lên các vật trong lòng của nó.3. Kết luậnC4 Dựa vào các thí nghiệm trên, hãy chọn từ thích hợp cho các ô trống trong kết luận sau đây:Chất lỏng không chỉ gây ra áp suất lên  bình, mà lên cả  bình và các vật ở . chất lỏng.thànhđáytrong lòngBÀI 8: ÁP SUẤT CHẤT LỎNG – BÌNH THÔNG NHAUI. Sự tồn tại của áp suất trong lòng chất lỏngII. Công thức tính áp suất chất lỏngQuan sát Hình 8.5:- Khối chất lỏng hình trụ, diện tích đáy là S, chiều cao là h.* X©y dùng c«ng thøc tÝnh ¸p suÊt chÊt láng:Ta có: Áp lực của khối nước tác dụng lên đáy cốc chính là trọng lượng của khối nước: F = P = d.V = d.S.h Vậy: Mà: p = d.h Trong đó: p là áp suất ở đáy cột chất lỏng ( Pa ) d là trọng lượng riêng của chất lỏng ( N/m3 ) h là chiều cao cột chất lỏng ( m )Vậy công thức tính áp suất chất lỏng là:BÀI 8: ÁP SUẤT CHẤT LỎNG – BÌNH THÔNG NHAUI. Sự tồn tại của áp suất trong lòng chất lỏngII. Công thức tính áp suất chất lỏng* Chú ý: Công thức này cũng được áp dụng cho một điểm bất kì trong lòng chất lỏng.- Trong đó chiều cao của cột chất lỏng chính là độ sâu của điểm đó so với mặt thoáng.. Ah- Trong cùng một chất lỏng đứng yên, áp suất tại những điểm trên cùng một mặt phẳng nằm ngang ( có cùng độ sâu ) có độ lớn như nhau.. BBÀI 8: ÁP SUẤT CHẤT LỎNG – BÌNH THÔNG NHAUI. Sự tồn tại của áp suất trong lòng chất lỏngII. Công thức tính áp suất chất lỏngIII. Vận dụngC6: Tại sao khi lặn sâu người thợ lặn phải mặc bộ áo lặn chịu được áp suất lớn?C6: Khi lặn càng sâu thì h càng lớn, nên áp suất chất lỏng tác động đến người thợ lặn càng lớn nên phải mặc bộ áo lặn chịu được áp suất lớn để bảo vệ cơ thể.BÀI 8: ÁP SUẤT CHẤT LỎNG – BÌNH THÔNG NHAUI. Sự tồn tại của áp suất trong lòng chất lỏngII. Công thức tính áp suất chất lỏngIII. Vận dụngC7: Một thùng cao 1,2m đựng đầy nước. Tính áp suất của nước lên đáy thùng và lên một điểm ở cách đáy thùng 0,4m.C7:Tóm tắt:h1 = 1,2mh2 = 0,8mdnước = 10000N/m3pnước = ?. Ah2h1BÀI 8: ÁP SUẤT CHẤT LỎNG – BÌNH THÔNG NHAUI. Sự tồn tại của áp suất trong lòng chất lỏngII. Công thức tính áp suất chất lỏngIII. Vận dụngC7:Tóm tắt: Giảih1 = 1,2m h2 = 1,2m – 0,4m = 0,8mdnước = 10000N/m3pnước = ?Áp suất của nước lên đáy thùng là:p1 = d.h1 = 10000.1,2 = 12000 (N/m2).Áp suất của nước lên một điểm ở cách đáy thùng 0,4m là:p2 = d.h2 = 10000.0,8 = 8000 (N/m2).DẶN DÒ:- Học bài- Làm bài tập trong SBT- Xem trước phần BÌNH THÔNG NHAU và Có thể em chưa biếtCHÂN THÀNH CÁM ƠN QUÝ THẦY CÔ!CHÚC CÁC EM HỌC SINH HỌC TỐT!

File đính kèm:

  • pptAp suat chat longBinh thong nhau.ppt
Bài giảng liên quan