Bài giảng Vật lí Lớp 9 - Bài 48: Mắt

I- CẤU TẠO CỦA MẮT

Đọc mục 1 phần I SGK về cấu tạo của mắt

Tên hai bộ phận quan trọng nhất của mắt là gì?

I. Cấu tạo:

Hai bộ phận quan trọng nhất của mắt là:

 Thể thủy tinh và màng lưới (còn gọi là võng mạc).

Thể thủy tinh là một thấu kính hội tụ, nó phồng lên dẹt xuống để thay đổi tiêu cự.

Màng lưới ở đáy mắt, tại đó ảnh hiện lên rõ.

Màng lưới ở đáy mắt, tại đó ảnh của vật mà ta nhìn thấy sẽ hiện lên rõ nét.

- Khi có ánh sáng tác dụng lên màng lưới thì sẽ xuất hiện “luồng thần kinh” đưa thông tin về ảnh lên não.

 

ppt32 trang | Chia sẻ: hienduc166 | Lượt xem: 1076 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Vật lí Lớp 9 - Bài 48: Mắt, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
CHÀO MỪNG CÁC EM ĐẾN VỚI TIẾT HỌCCâu 1: Đối với thấu kính hội tụ, vật đặt ngoài khoảng tiêu cự sẽ cho ảnh như thế nào?Trả lời: Vật đặt ngoài khoảng tiêu cự đối với thấu kính hội tụ sẽ cho ảnh ngược chiều và nhỏ hơn vật.KIỂM TRA BÀI CŨCâu 2: Nêu cấu tạo của máy ảnh. Vật Kính của máy ảnh là thấu kính gì?Trả lời: - Máy ảnh gồm hai bộ phận chính là vật kính và buồng tối.- Vật kính của của máy ảnh là một thấu kính hội tụ.BÀI 48 - MẮT I- CẤU TẠO CỦA MẮTTên hai bộ phận quan trọng nhất của mắt là gì?Đọc mục 1 phần I SGK về cấu tạo của mắtI- CẤU TẠO CỦA MẮT1) Caáu taïoThể thủy tinhMàng lướiẢnh của vật mà ta nhìn thấy sẽ hiện lên ở đâu? Hai bộ phận quan trọng nhất của mắt là: Thể thủy tinh và màng lưới (còn gọi là võng mạc).Thể thủy tinh là một thấu kính hội tụ, nó phồng lên dẹt xuống để thay đổi tiêu cự.Màng lưới ở đáy mắt, tại đó ảnh hiện lên rõ. I. Cấu tạo: + Màng lưới ở đáy mắt, tại đó ảnh của vật mà ta nhìn thấy sẽ hiện lên rõ nét.- Khi có ánh sáng tác dụng lên màng lưới thì sẽ xuất hiện “luồng thần kinh” đưa thông tin về ảnh lên não.+ Thể thủy tinh là một thấu kính hội tụ bằng một chất trong suốt và mềm. Nó dễ dàng phồng lên hoặc dẹt xuống khi cơ vòng đỡ nó bóp lại hay giãn ra làm cho tiêu cự của nó thay đổi (f). 	Ảnh của vật mà ta nhìn thấy sẽ hiện trên màng lưới.I- CẤU TẠO CỦA MẮT	Thể thuỷ tinh đóng vai trò như vật kính. 	Màng lưới giống như phim của máy ảnh.SO SÁNH CẤU TẠO MẮT VÀ MÁY ẢNHPhim trong máy ảnh đóng vai trò như bộ phận nào trong con mắt?Thể thủy tinh đóng vai trò như bộ phận nào trong máy ảnh? + Thể thuỷ tinh và vật kính đều là TKHT+ Phim và màng lưới đều có tác dụng như màng hứng ảnh.2) So saùnh maét vaø maùy aûnh- Gioáng nhau: - Khaùc nhau:+ Thể thuỷ tinh có f có thể thay đổi+ Vật kính có f không đổiĐể nhìn rõ một vật thì ảnh của vật đó phải hiện rõ nét trên màng lưới. Thực ra, lúc đó cơ vòng đỡ thể thủy tinh đã phải co giãn một chút, làm thay đổi tiêu cự của thể thủy tinh sao cho ảnh hiện rõ nét trên màng lưới. Quá trình này gọi là sự điều tiết của mắt. Sự điều tiết xảy ra hoàn toàn tự nhiên.II- SỰ ĐIỀU TIẾT ? Để nhìn rõ vật thì mắt ta phải thực hiện quá trình gì?II. Sự điều tiết của mắt là gì?Sự điều tiết của mắt là sự thay đổi tiêu cự của thể thuỷ tinh để ảnh hiện rõ nét trên màng lưới. F’F’Vật đặt xa mắtVật đặt gần mắtĐiểm xa nhất mà khi có 1 vật ở đó mắt không điều tiết có thể nhìn rõ được gọi là điểm cực viễn (kí hiệu là Cv). Khoảng cách từ đến điểm cực viễn đến mắt gọi là khoảng cực viễn.III- ĐIỂM CỰC CẬN VÀ ĐIỂM CỰC VIỄN1) Cực viễn2) Cực cậnĐiểm gần nhất mà mắt còn nhìn rõ vật (kí hiệu là Cc). Khoảng cách từ đến điểm cực cận đến mắt gọi là khoảng cực cận.Vật đặt trong khoảng từ điểm cực cận đến điểm cực viễn thì mắt nhìn rõ vật .CCCvO- Là điểm xa mắt nhất mà ta có thể nhìn rõ được khi không điều tiết- Khoảng cách từ mắt đến điểm cực viễn gọi là khoảng cực viễn (OCV)- Mắt không điều tiết, thể thuỷ tinh dẹt xuống, tiêu cự dài nhất.- Là điểm gần mắt nhất mà ta có thể nhìn rõ được.- Khoảng cách từ mắt đến điểm cực cận gọi là khoảng cực cận (OCc)- Mắt điều tiết mạnh nhất, thể thuỷ tinh phồng nhất, tiêu cự ngắn nhất.Vật đặt trong khoảng từ điểm cực cận đến điểm cực viễn thì mắt nhìn rõ vật .Điểm cực viễn (Cv)Điểm cực cận (Cc)IV. Vaän duïngMoät ngöôøi ñöùng caùch 1 coät ñieän 20m. Coät ñieän cao 8m. Neáu coi khoaûng caùch töø theå thuûy tinh ñeán maøng löôùi cuûa maét ngöôøi aáy laø 2cm thì aûnh cuûa coät ñieän treân maøng löôùi seõ cao bao nhieâu cm?C5/ SGK/ 130Tóm tắtd = 20 m h = 8 md’ = 2 cmh’ = ? cm Bài giải Chiều cao của ảnh cột điện trên màng lưới là:h’ = h.d’/d = 800.2/2000 = 0,8cmVậy ảnh của cột điện trên màng lưới cao 0,8 mét.C6/ SGK/ 130Khi nhìn một vật ở điểm cực viễn thì tiêu cự của thể thuỷ tinh sẽ dài hay ngắn nhất? Khi nhìn một vật ở điểm cự cận thì tiêu cự của thể thuỷ tinh sẽ dài hay ngắn nhất?Traû lôøi: - Khi nhìn một vật ở điểm cực viễn thì tiêu cự của thể thuỷ tinh sẽ dài nhất- Khi nhìn một vật ở điểm cực cận thì tiêu cự của thể thuỷ tinh sẽ ngắn nhất.Caáu taïo cuûa maét vaø So saùnh maét vôùi maùy aûnhSöï ñieàu tieát cuûa maétÑieåm cöïc caän vaø ñieåm cöïc vieãnVaän duïng- Hai bộ phận quan trọng nhất của mắt là thể thủy tinh và màng lưới. - Thể thủy tinh đóng vai trò như vật kính trong máy ảnh, còn màng lưới như phim. Anh của vật mà ta nhìn hiện trên màng lưới.- Trong quá trình điều tiết thì thể thủy tinh bị co giãn, phồng lên hoặc dẹt xuống, để cho ảnh hiện trên màng lưới rõ nét.- Điểm xa nhất mà ta có thể nhìn rõ được khi không điều tiết gọi là điểm cực viễn.- Điểm gần nhất mà ta có thể nhìn rõ được goi là điểm cực cận.5/ Dặn dò về nhà- Về nhà học kĩ bài và trả lời lại các câu hỏi từ C1 đến C6 .- Giải bài tập 48.3 và 48.4 SBTA. 1,5cm. B. 1cm. C. 0,5cm. D. 2cm. Cây phượng của trường cao 10m, một em học sinh đứng cách cây 20m thì ảnh của cây trên màng lưới sẽ cao bao nhiêu nếu biết khoảng cách từ thể thủy tinh đến màng lưới của mắt em học sinh là 2cm?A. (1) và (2) đúng. B. Cực cận.(2) C. (1) và (2) sai. D. Cực viễn.(1) Điểm xa nhất mà mắt nhìn rõ gọi là điểm gì?A. Trên màng lưới. B. Sau màng lưới. C. Trước màng lưới. D. Trên thể thủy tinh. Khi nhìn một vật ở xa mà mắt không điều tiết vẫn thấy được thì ảnh của vật ở đâu của mắt?A. Thể thủy tinh của mắt giống như vật kính của máy ảnh. B. Ảnh hiện trên màng lưới của mắt giống như hiện trên trên phim của máy ảnh. C. Cả ba phương án đều dúng. D. Màng lưới của mắt giống như phim trong máy ảnh. Về phương diện cấu tạo và cách tạo ảnh, giữa mắt và máy ảnh có những điểm nào giống nhau?TIẾT HỌC ĐẾN ĐÂY KẾT THÚC CHÚC CÁC EM HỌC TỐT

File đính kèm:

  • pptbai 48 Mat.ppt
Bài giảng liên quan