Bài giảng Vật lí Lớp 9 - Bài: Hiện tượng cảm ứng điện từ

Mỗi khi có sự dịch chuyển tương đối giữa nam châm và ống dây :

1.Trong ống dây xuất hiện :

dòng điện cảm ứng IC

2 . Chiều của IC phụ thuộc :

chiều dịch chuyển tương đối

KẾT LUẬN VỀ CÁC THÍ NGHIỆM

Mỗi khi ? qua diện tích giới hạn bởi mạch kín biến thiên (đang tăng, đang giảm) thì trong mạch kín xuất hiện dòng điện cảm ứng IC :

 HIỆN TƯỢNG CẢM ỨNG ĐIỆN TỪ

Chiều của dòng điện cảm ứng IC phụ thuộc chiều biến thiên của ?.

 

ppt25 trang | Chia sẻ: tranluankk2 | Ngày: 15/04/2022 | Lượt xem: 13 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Vật lí Lớp 9 - Bài: Hiện tượng cảm ứng điện từ, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
HIỆN TƯỢNG 
CẢM 
 ỨNG 
ĐIỆN 
TỪ 
LỚP: 11A1 - GV: NGUYỄN TẤN ĐỨC 
Phim tư liệu 
Tổ máy phát điện sử dụng khí đốt 
MÁY BIẾN THẾ - TRẠM BIẾN THẾ 
Ai đây ? 
“ yan can cook” đang nấu ăn ? 
Bằng bếp gì vậy ? 
BẾP CẢM ỨNG 
MICHAEL FARADAY (1791-1867) 
M.FARADAY LÀ NHÀ VL VĨ ĐẠI NGƯỜI ANH ,XUẤT THÂN TỪ THỢ ĐÓNG SÁCH, TRƯỞNG THÀNH BẰNG CON ĐƯỜNG TỰ HỌC. 
 ĐÃ KHÁM PHÁ RA HT ĐIỆN TỪ 
 (1831) : 
+ LÀ CƠ SỞ CỦA KT ĐIỆN. 
+ ĐƯA LOÀI NGƯỜI TỪ THỜI ĐẠI HƠI NƯỚC NHẢY VỌT TỚI THỜI ĐẠI ĐIỆN KHÍ HOÁ. 
 ÔNG CÒN NÊU LÊN CÁC ĐL VỀ ĐIỆN PHÂN (1833-1834) 
TỪ THÔNG LÀ GÌ ? 
  90 0  = 0  = 90 0 
 >0 <0  max =BS =0 
n 
 
B 
B 
n 
B 
n 
 
n 
B 
 = B. S. cos  
n 
B 
 
S 
Wb T m 2 
CÁC THÍ NGHIỆM CỦA FARADAY 
KẾT LUẬN THÍ NGHIỆM 1 
Mỗi khi có sự dịch chuyển tương đối giữa nam châm và ống dây : 
S 
N 
1 
1 
S 
N 
S 
N 
2 
2 
dòng điện cảm ứng I C . 
chiều dịch chuyển tương đối . 
1. Trong ống dây xuất hiện : 
2 . Chiều của I C phụ thuộc : 
Mỗi khi dòng điện I trong ống dây B biến thiên : 
1. Trong ống dây A có 
2. Chiều của I c phụ thuộc 
 KẾT LUẬN THÍ NGHIỆM 2 
2 
1 
1 
A 
B 
dòng điện cảm ứng I c . 
chiều biến thiên của I . 
KẾT LUẬN VỀ CÁC THÍ NGHIỆM 
Mỗi khi  qua diện tích giới hạn bởi mạch kín biến thiên ( đang tăng , đang giảm ) thì trong mạch kín xuất hiện dòng điện cảm ứng I C : 
 HIỆN TƯỢNG CẢM ỨNG ĐIỆN TỪ 
Chiều của dòng điện cảm ứng I C phụ thuộc chiều biến thiên của  . 
N 
S 
N 
1 
B 
B c 
I C 
 +Đ ịnh luật bảo toàn năng lượng : cơ năng  điện năng 
 + Phải có lực đẩy cực N của nam châm 
 + Đầu ống dây là cực N 
 + Suy ra B C ngược chiều B 
đẩy 
 + Đưa cực N của nam châm tiến gần (  tăng ) - trong ống 
dây có I C. 
 QUI TẮC XÁC ĐỊNH CHIỀU I C  QT 1:  đang tăng - B C hướng ngược với B.  
A 
B 
1 
 B c 
1 
 QUI TẮC XÁC ĐỊNH CHIỀU I C  QT 2:  đang giảm - B C hướng ïcùng với B.  
A 
B 
2 
 B c 
2 
BIẾN THIÊN DIỆN TÍCH VÒNG DÂY 
B 
• 
• 
 
n 
B 
BIẾN THIÊN GÓC  
B 
n 
 
B c 
B 
 
n 
Mô hình máy phát điện 
XIN CẢM ƠN 
HẸN GẶP LẠI 
Dòng điện cảm ứng I C có chiều sao cho từ thông  C mà nó sinh ra qua mạch kín có tác dụng chống lại sự biến thiên của từ thông  đã sinh ra nó . 
ĐỊNH LUẬT LENZ VỀ CHIỀU DÒNG ĐIỆN CẢM ỨNG 
MICHAEL FARADAY (1791-1867) 
MÁY BIẾN THẾ - TRẠM BIẾN THẾ 
DỊCH CHUYỂN TƯƠNG ĐỐI NAM CHÂM VÀ ỐNG DÂY 
THÍ NGHIỆM 1 
S 
N 
1 
2 
BIẾN THIÊN DÒNG ĐIỆN TRONG ỐNG DÂY B. 
THÍ NGHIỆM 2 
A 
B 
A 
B 
1 
A 
B 
A 
B 
2 
B 
SƠ ĐỒ THÍ NGHIỆM 1 
D 
C 
N 
S 
SƠ ĐỒ THÍ NGHIỆM 2 
D 
D 
C 
C 

File đính kèm:

  • pptbai_giang_vat_li_lop_19_bai_hien_tuong_cam_ung_dien_tu.ppt
Bài giảng liên quan