Bài giảng Vật lí Lớp 9 - Chương 1: Điện học - Tiết 1, Bài 1: Sự phụ thuộc của cường độ dòng điện vào hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn - Nguyễn Thị Quỳnh Mai

Cường độ dòng điện chạy qua một dây dẫn tỉ lệ thuận với hiệu điện thế đặt vào hai đầu dây dẫn đó.

Đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của cường độ dòng điện vào hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn là một đường thẳng điqua gốc tọa độ.

 

ppt17 trang | Chia sẻ: hienduc166 | Lượt xem: 842 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Vật lí Lớp 9 - Chương 1: Điện học - Tiết 1, Bài 1: Sự phụ thuộc của cường độ dòng điện vào hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn - Nguyễn Thị Quỳnh Mai, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
Giáo viên : Nguyễn Thị Quỳnh MaiCHÀO MỪNG CÁC EM ĐẾN VỚI TIẾT HỌC HÔM NAY NHẮC LẠI KIẾN THỨC LỚP 7- Hai đại lượng Vật lý quan trọng nhất của phần Điện đã học ở lớp 7 là gì?- Là cường độ dòng điện (I) và hiệu điện thế (U)- Đo cường độ dòng điện bằng dụng cụ nào? Đơn vị của cường độ dòng điện là gì?Đo hiệu điện thế bằng dụng cụ nào? Đơn vị của hiệu điện thế là gì?- Bằng Ampe kế- Ampe, ký hiệu là A- 1A = 1000 mA- Bằng Vôn kế- Vôn, ký hiệu là V- 1kV = 1000 VCHƯƠNG 1: ĐIỆN HỌCTIẾT 1- BÀI 1: SỰ PHỤ THUỘC CỦA CƯỜNG ĐỘ DÒNG ĐIỆN VÀO HIỆU ĐIỆN THẾ GIỮA HAI ĐẦU DÂY DẪN.TIẾT 1- BÀI 1: SỰ PHỤ THUỘC CỦA CƯỜNG ĐỘ DÒNG ĐIỆN VÀO HIỆU ĐIỆN THẾ GIỮA HAI ĐẦU DÂY DẪN.I. Thí nghiệm	Đo cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn ứng với các hiệu điện thế khác nhau1. Sơ đồ mạch điện2. Tiến hành thí nghiệmTiết 1: SỰ PHỤ THUỘC CỦA CƯỜNG ĐỘ DÒNG ĐIỆN VÀO HIỆU ĐIỆN THẾ GIỮA HAI ĐẦU DÂY DẪN I. Thí nghiệm	Đo cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn ứng với các hiệu điện thế khác nhau1. Sơ đồ mạch điện2. Tiến hành thí nghiệmVAKA+- B+-+- Mắc mạch điện theo sơ đồ (đảm bảo đúng chốt dương và âm của các dụng cụ đo). Nhớ tắt công tắc trước khi mắc, mắc xong kiểm tra lại rồi gọi giáo viên kiểm tra lại. Được sự đồng ý của giáo viên mới được bật công tắc.Tăng nút điều chỉnh của biến thế nguồn để tăng hiệu điện thế lên các nấc 3V, 6V, 9V, 12V.Đọc số chỉ của vôn kế, ampe kế và ghi vào bảng phụU (V)I (A)12345Tiết 1: SỰ PHỤ THUỘC CỦA CƯỜNG ĐỘ DÒNG ĐIỆN VÀO HIỆU ĐIỆN THẾ GIỮA HAI ĐẦU DÂY DẪN I. Thí nghiệm1. Sơ đồ mạch điện2. Tiến hành thí nghiệmVAKA+- B+-+-U (V)I (A)12345Tiết 1: SỰ PHỤ THUỘC CỦA CƯỜNG ĐỘ DÒNG ĐIỆN VÀO HIỆU ĐIỆN THẾ GIỮA HAI ĐẦU DÂY DẪN I. Thí nghiệm1. Sơ đồ mạch điện2. Tiến hành thí nghiệmVAKA+- B+-+-U (V)I (A)123453. Nhận xétKhi thay đổi hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn, cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn có mối quan hệ như thế nào với hiệu điện thế? Khi đó cường độ dòng điện tỉ lệ thuận với hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn.Tiết 1: SỰ PHỤ THUỘC CỦA CƯỜNG ĐỘ DÒNG ĐIỆN VÀO HIỆU ĐIỆN THẾ GIỮA HAI ĐẦU DÂY DẪN I. Thí nghiệmII. Đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của cường độ dòng điện vào hiệu điện thế1. Dạng đồ thịU (V)I (A)100230,15360,30490,455120,60U (v)I (A)3O0,1560,30,459BCD0,612EC2: Dựa vào bảng bên, em hãy vẽ đường biểu diễn mối quan hệ giữa I và U, nhận xét xem nó có phải là đường thẳng đi qua gốc toạ độ hay không?Tiết 1: SỰ PHỤ THUỘC CỦA CƯỜNG ĐỘ DÒNG ĐIỆN VÀO HIỆU ĐIỆN THẾ GIỮA HAI ĐẦU DÂY DẪN I. Thí nghiệmII. Đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của cường độ dòng điện vào hiệu điện thế1. Dạng đồ thịU (v)I (A)3O0,1560,30,459BCD0,612E  Đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của cường độ dòng điện vào hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn là một đường thẳng đi qua gốc toạ độ.Tiết 1: SỰ PHỤ THUỘC CỦA CƯỜNG ĐỘ DÒNG ĐIỆN VÀO HIỆU ĐIỆN THẾ GIỮA HAI ĐẦU DÂY DẪN I. Thí nghiệmII. Đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của cường độ dòng điện vào hiệu điện thế1. Dạng đồ thị2. Kết luận: Hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn tăng (hoặc giảm) bao nhiêu lần thì cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn đó cũng tăng (hoặc giảm) bấy nhiêu lần. Hay cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn tỉ lệ thuận với hiệuđiện thế giữa hai đầu dây dẫn.Tiết 1: SỰ PHỤ THUỘC CỦA CƯỜNG ĐỘ DÒNG ĐIỆN VÀO HIỆU ĐIỆN THẾ GIỮA HAI ĐẦU DÂY DẪN I. Thí nghiệmII. Đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của cường độ dòng điện vào hiệu điện thếIII. Vận dụngU (v)I (A)3O0,1560,30,459BCD0,612EC3 Từ đồ thị hãy xác định:+ Cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn khi hiệu điện thế là 5V; 7V.UIMC3 Từ đồ thị hãy xác định:+ Xác định U, I ứng với điểm M bất kỳ trên đồ thị.Tiết 1: SỰ PHỤ THUỘC CỦA CƯỜNG ĐỘ DÒNG ĐIỆN VÀO HIỆU ĐIỆN THẾ GIỮA HAI ĐẦU DÂY DẪN I. Thí nghiệmII. Đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của cường độ dòng điện vào hiệu điện thếIII. Vận dụngC4 Một bạn học sinh trong quá trình tiến hành thí nghiệm với một dây dẫn, đã bỏ sót không ghi một vài giá trị vào bảng kết quả. Em hãy điền những giá trị còn thiếu vào bảng.U (V)I (A)12,00,122,530,240,2556,00,1254,05,00,3Tiết 1: SỰ PHỤ THUỘC CỦA CƯỜNG ĐỘ DÒNG ĐIỆN VÀO HIỆU ĐIỆN THẾ GIỮA HAI ĐẦU DÂY DẪN I. Thí nghiệmII. Đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của cường độ dòng điện vào hiệu điện thếIII. Vận dụngC5: Trả lời câu hỏi nêu ra ở đầu bài học.Ở lớp 7 ta đã biết, khi hiệu điện thế đặt vào hai đầu bóng đèn càng lớn thì dòng điện chạy qua đèn càng lớn và đèn càng sáng. Bây giờ ta cần tìm hiểu xem cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn có tỉ lệ với hiệu điện thế đặt vào hai đầu dây dẫn đó hay không?CỦNG CỐ VÀ DẶN DÒ Cần nắm được: - Cường độ dòng điện chạy qua một dây dẫn tỉ lệ thuận với hiệu điện thế đặt vào hai đầu dây dẫn đó.- Đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của cường độ dòng điện vào hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn là một đường thẳng điqua gốc tọa độ. - Làm các bài tập trong sách bài tập- Chuẩn bị bài mới: Điện trở của dây dây dẫn - Định luật Ôm: Tính thương số U/I đối với hai dây dẫn ở bảng 1 và 2 vừa mới học.GIỜ HỌC CỦA CHÚNG TA ĐẾN ĐÂY LÀ KẾT THÚCKÍNH CHÚC QUÝ THẦY CÔ SỨC KHỎE, HẠNH PHÚC!CHÚC CÁC EM HỌC SINH HỌC TỐTQuy tắc sử dụng Ampe kếChọn Ampe kế có giới hạn đo phù hợp với giá trị cần đo.Mắc Ampe kế nối tiếp với vật cần đo cường độ dòng điệnMắc Ampe kế sao cho dòng điện đi vào từ núm dương, đi ra từ núm âm. Quy tắc sử dụng Vôn kếChọn Vôn kế có giới hạn đo phù hợp với giá trị cần đo.Mắc Vôn kế song song với vật cần đo hiệu điện thếMắc Vôn kế sao cho dòng điện đi vào từ núm dương, đi ra từ núm âm. 

File đính kèm:

  • pptTiet_1_Su_phu_thuoc_cuong_do_dong_dien_vao_hieu_dien_the_giua_hai_dau_day_dan.ppt
Bài giảng liên quan