Bài giảng Vật lý 10 - Bài 36: Sự nở vì nhiệt của vật rắn - Nguyễn Thành Phước

 Chất rắn kết tinh có cấu trúc tinh thể, do đó có hình dạng và nhiệt độ nóng chảy xác định. Tinh thể là cấu tạo bởi các hạt liên kết chặt với nhau bằng những lực tương tác và sắp xếp theo một trật tự hình học không gian xác định gọi là mạng tinh thể. Trong đó mổi hạt luôn dao động xung quanh vị trí cân bằng.

 Chất rắn vô định hình không có cấu trúc tinh thể, do đó không có dạng hình học xác định, không có nhiệt độ nóng chảy xác định và có tính đẳng hướng.

 

ppt18 trang | Chia sẻ: nbgiang88 | Lượt xem: 2001 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Vật lý 10 - Bài 36: Sự nở vì nhiệt của vật rắn - Nguyễn Thành Phước, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
NHIỆT LIỆT CHÀO MỪNGQUÍ THẦY CÔVỀ DỰ GIỜ LỚP 10A4SVTH: Nguyễn Thành Phước GVHD: Tô Thị Trúc LinhTrường Đại Học Cần ThơKIỂM TRA BÀI CŨCâu 1: Chất rắn chia là mấy loại? Kể tên?Câu 2: Nêu đặc điểm của chất rắn kết tinh và chất rắn vô định hình Có 2 loại là chất rắn kết tinh và chất rắn vô định hình Chất rắn kết tinh có cấu trúc tinh thể, do đó có hình dạng và nhiệt độ nóng chảy xác định. Tinh thể là cấu tạo bởi các hạt liên kết chặt với nhau bằng những lực tương tác và sắp xếp theo một trật tự hình học không gian xác định gọi là mạng tinh thể. Trong đó mổi hạt luôn dao động xung quanh vị trí cân bằng. Chất rắn vô định hình không có cấu trúc tinh thể, do đó không có dạng hình học xác định, không có nhiệt độ nóng chảy xác định và có tính đẳng hướng.Tại sao người ta không làm đường ray xe lửa thành một thanh liền mà lại dùng nhiều thanh ngắn gắn cách nhau một khoảng nhỏ? I. Sự nở dàiII. Sự nở khốiIII.Ứng dụngBÀI 36: SỰ NỞ VÌ NHIỆT CỦA VẬT RẮNI. Sự nở dàiBÀI 36: SỰ NỞ VÌ NHIỆT CỦA VẬT RẮN1. Thí nghiệma. Dụng cụ thí nghiệmb. Tiến hành thí nghiệm Ban đầu thanh đồng ở nhiệt độ t0 0C và có chiều dài là l0 . Cho nước nóng chạy vào xác định độ nở dài của thanh Δl và độ tăng nhiệt độ Δt = t – t0 tương ứng Nhiệt kếĐồng hồ micrometThanh đồngI. Sự nở dài1. Thí nghiệma. Dụng cụ thí nghiệmb. Tiến hành thí nghiệmBÀI 36: SỰ NỞ VÌ NHIỆT CỦA VẬT RẮNI. Sự nở dàiBÀI 36: SỰ NỞ VÌ NHIỆT CỦA VẬT RẮN1. Thí nghiệma. Dụng cụ thí nghiệmb. Tiến hành thí nghiệmc. Kết quảNhiệt độ ban đầu: t0 = 200C.Độ dài ban đầu: l0 = 500 mm.t (0C)l (mm)301,67.10 -5405060700,250,330,410,490,581,65.10 -51,64.10 -51,63.10 -51,66.10 -5Với sai số 5% hãy nêu nhận xét tỉ số ?I. Sự nở dài1. Thí nghiệma. Dụng cụ thí nghiệm:b. Tiến hành thí nghiệm:c. Kết quả:d. Nhận xét:Đối với mổi kim loại thì tỉ số không đổi. Làm thí nghiệm với các vật rắn có độ dài và vật liệu khác nhau thì ta có kết quả tương tự, nhưng giá trị phụ thuộc vào vật liệu.BÀI 36: SỰ NỞ VÌ NHIỆT CỦA VẬT RẮNI. Sự nở dài1. Thí nghiệmb. Độ nở dài Δl của vật rắn tỉ lệ với độ tăng nhiệt độ Δt và chiều dài ban đầu l0 của vật đó.Công thức độ nở dài:BÀI 36: SỰ NỞ VÌ NHIỆT CỦA VẬT RẮN2. Kết luậna. Định nghĩa: Sự tăng độ dài của vật rắn khi nhiệt độ tăng gọi là sự nở dài vì nhiệt : gọi là hệ số nở dài và phụ thuộc chất liệu của vật rắn. Đơn vị đo là 1/K hay K-1.Dựa vào công thức , hãy cho biết ý nghĩa của hệ số nở dài ?I. Sự nở dài1. Thí nghiệmBÀI 36: SỰ NỞ VÌ NHIỆT CỦA VẬT RẮN2. Kết luận“Hệ số nở dài của vật rắn có trị số bằng độ nở dài tỉ đối của vật rắn khi nhiệt độ của nó tăng thêm 1 độ”.II. Sự nở khối1. Định nghĩa:Sự tăng thể tích của vật rắn khi nhiệt độ tăng gọi là sự nở khối vì nhiệt II. Sự nở khối1. Định nghĩa:BÀI 36: SỰ NỞ VÌ NHIỆT CỦA VẬT RẮNI. Sự nở dài2. Công thức độ nở khốiV : Độ nở khối hệ số nở khối (1/K hay K -1) 3α. * Lưu ý: công thức ΔV=V – Vo=βVoΔt cũng áp dụng được cho chất lỏng (trừ nước ở gần 40C)Nước ở 40C bị co lại và có thể tích nhỏ nhất nên khối lượng riêng của nó lớn nhất; khi tăng hoặc giảm nhiệt độ từ 40C thì nước lại nở ra và thể tích của nước tăng lên, nên khối lượng riêng của nó lại giảm. Chính điều này đã giải thích hiện tượng nước biển( sông, hồ ) về mùa đông chỉ có thể đóng băng ở lớp bề mặt của nó.III. Ứng dụng:BÀI 36: SỰ NỞ VÌ NHIỆT CỦA VẬT RẮN- Trong kĩ thuật lắp đặt máy móc và công trình xây dựng, người ta phải tính toán đến việc khắc phục các tác hại của sự nở vì nhiệt để vật không bị cong hay gãy khi nhiệt độ tăng.- Người ta ứng dụng sự nở vì nhiệt để làm băng kép dùng trong các thiết bị điện.Trả lời câu hỏi ở đầu bài	Băng kép gồm 2 thanh kim loại khác nhau như đồng và thép được tán chặt sát với nhau. Ở nhiệt độ bình thường băng kép thẳng. Khi đốt nóng hay làm làm lạnh băng kép sẽ bị cong đi. 1/ Chất rắn nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi 2/ Các chất rắn khác nhau nở vì nhiệt giống nhau3/ Các chất rắn khác nhau nở vì nhiệt khác nhau 4/ Quả cầu nóng lên, thể tích quả cầu giảm 5/ Quả cầu lạnh đi, thể tích quả cầu giảm6/ Quả cầu nóng lên, khối lượng của quả cầu không thay đổi ĐSĐS ĐĐCâu 2:Một thước nhôm ở 200C có độ dài 2000cm.Khi nhiệt độ tăng đến 500C, thì thước thép này dài thêm bao nhiêu?A.0,4cmB.1,44cmC.0,242cmD.5,2cm∆l=αl0 ∆t=24.10-6.2000.30=1,44cmVề nhà học bài và làm bài tập 6, 7, 8, 9 SGK

File đính kèm:

  • pptbai 38(1).ppt
Bài giảng liên quan