Bài giảng Vật lý 10 - Bài 37: Các dạng cân bằng mức vững vàng của cân bằng

1.Cân bằng bền:

2.Cân bằng không bền:

3.Cân bằng phiếm định:

4.Nguyên nhân gây ra các dạng cân bằng:

 

ppt13 trang | Chia sẻ: hungdung16 | Lượt xem: 1189 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Vật lý 10 - Bài 37: Các dạng cân bằng mức vững vàng của cân bằng, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
CÁC DẠNG CÂN BẰNG 	 MỨC VỮNG VÀNG CỦA CÂN BẰNGBài 37:Kiểm tra bài cũ 1/ Thế nào là ngẫu lực ?2/ Tác dụng của ngẫu lực ?3/ Moment của ngẫu lực ?I.CÁC DẠNG CÂN BẰNG:1.Cân bằng bền: 2.Cân bằng không bền:3.Cân bằng phiếm định:4.Nguyên nhân gây ra các dạng cân bằng: trục quaytrục quaytrục quayI.CÁC DẠNG CÂN BẰNG:1.Cân bằng bền: Khi vật lệch ra khỏi vị trí cân bằng thì hợp lực hay moment lực khác không và có tác dụng đưa vật về vị trí cũ. Dạng cân bằng này gọi là cân bằng bền.I.CÁC DẠNG CÂN BẰNG:2.Cân bằng không bền:Khi vật lệch ra khỏi vị trí cân bằng thì hợp lực hay moment lực khác không và có tác dụng đưa vật rời xa vị trí cân bằng. Dạng cân bằng này gọi là cân bằng không bền.I.CÁC DẠNG CÂN BẰNG:3.Cân bằng phiếm định:Khi vật lệch ra khỏi vị trí cân bằng thì hợp lực hay moment lực vẫn bằng không và vật cân bằng ở vị trí mới. Dạng cân bằng này gọi là cân bằng phiềm định. I.CÁC DẠNG CÂN BẰNG:4.Nguyên nhân gây ra các dạng cân bằng: do vị trí trọng tâm Cân bằng bền: trọng tâm ở vị trí thấp nhất so với vị trí khác của trọng mà vật có thể có.Cân bằng không bền: trọng tâm ở vị trí cao nhất so với vị trí khác của trọng tân mà vật có thể có.Cân bằng phiếm định: vị trí của trọng tâm không đổi hoặc ở một độ cao không đổi.II.CÂN BẰNG CỦA VẬT TỰA TRÊN MẶT CHÂN ĐẾ1.Mặt chân đế: 2.Điều kiện cân bằng:3.Mức vững vàng cân bằng:II.CÂN BẰNG CỦA VẬT TỰA TRÊN MẶT CHÂN ĐẾ1.Mặt chân đế: Mặt chân đế là một đa giác lồi nhỏ nhất chứa tất cả các điểm tiếp xúc giữa vật và mặt phẳng đỡ vật.II.CÂN BẰNG CỦA VẬT TỰA TRÊN MẶT CHÂN ĐẾ2.Điều kiện cân bằng:Điều kiện cân bằng của 1 vật có mặt chân đế là giá của trọng lực phải qua mặt chân đế. GGGGPPPPII.CÂN BẰNG CỦA VẬT TỰA TRÊN MẶT CHÂN ĐẾ3.Mức vững vàng cân bằng:Muốn tăng mức vững vàng của cân bằng ta phải tăng diện tích mặt chân đế và hạ thấp trọng tâm của vật xuống. ●G●G●GCâu hỏi vận dụng1/ Tại sao người nghệ sĩ làm xiếc khi đi trên dây lại cầm theo cây sào dài ?2/Tại sao cần phải khom người và dạng chân khi nâng tạ ?

File đính kèm:

  • pptCac dang can bang.ppt