Bài giảng Vật lý 10 - Bài 37 - Tiết 63: Các hiện tượng bề mặt chất lỏng
Hiện tượng chất lỏng dính ướt chất rắn : khi lực tương tác giữa các phân tử chất lỏng và chất rắn lớn hơn lực liên kết giữa các phân tử chất lỏng.
Mặt chất lỏng ở sát thành bình có dạng mặt khum lõm.
Hiện tượng không dính ướt : khi lực tương tác giữa các phân tử chất lỏng và chất rắn nhỏ hơn lực liên kết giữa các phân tử chất lỏng.
Chào mừng các thầy cô đến dự giờ, thăm lớp.GV: Nguyễn Kim Thuận Ngày dạy: 14/04/2014Lớp 10CB1www.themegallery.comKIỂM TRA BÀI CŨ1. Nêu các đặc điểm và ứng dụng của lực căng bề mặt. 2. Vì sao nhöõng loaøi vaät naøy laïi khoâng bò chìm khi ôû trong nöôùc?CÁC HIỆN TƯỢNG BỀ MẶT CHẤT LỎNGBÀI 37: Tiết 63 Giọt nước chảy lan raGiọt thuỷ ngân thu về dạng hình cầu(hơi dẹt)Hiện tượng dính ướtHiện tượng không dính ướtTấm thuỷ tinh sạchGiọt nướcGiọt thuỷ ngânII. HIỆN TƯỢNG DÍNH ƯỚT. HIỆN TƯỢNG KHÔNG DÍNH ƯỚT1) a.Thí nghiệm 1b. Thí nghiệm 2Dự đoán hình dạng của giọt nước trên bản thủy tinh trong hai trường hợp trên II. HIỆN TƯỢNG DÍNH ƯỚT. HIỆN TƯỢNG KHÔNG DÍNH ƯỚT Trường hợp 1: nước dính ướt thủy tinh. Trường hợp 2: nước không dính ướt thủy tinh.II. HIỆN TƯỢNG DÍNH ƯỚT. HIỆN TƯỢNG KHÔNG DÍNH ƯỚT II. HIỆN TƯỢNG DÍNH ƯỚT, HIỆN TƯỢNG KHÔNG DÍNH ƯỚT. Mặt khum lõmII. HIỆN TƯỢNG DÍNH ƯỚT. HIỆN TƯỢNG KHÔNG DÍNH ƯỚTTrường hợp dính ướtTrường hợp không dính ướtMặt khum lồiHiện tượng chất lỏng dính ướt chất rắn : khi lực tương tác giữa các phân tử chất lỏng và chất rắn lớn hơn lực liên kết giữa các phân tử chất lỏng.Hiện tượng không dính ướt : khi lực tương tác giữa các phân tử chất lỏng và chất rắn nhỏ hơn lực liên kết giữa các phân tử chất lỏng. Mặt chất lỏng ở sát thành bình có dạng mặt khum lõm. Mặt chất lỏng ở sát thành bình có dạng mặt khum lồi. Giải thíchTại sao lại có các hiện tượng trên2. Ứng dụng- Ứng dụng trong việc tuyển khoáng.- Để chữa các ổ khóa bị rỉ và kẹt lâu do bỏ lâu ngày không dùng, bằng cách tra dầu hoả hoặc xăng vào ổ khoáỨng dụngTuyển quặngBẩn quặngKhoáng có íchBọt khíII. HIỆN TƯỢNG DÍNH ƯỚT. HIỆN TƯỢNG KHÔNG DÍNH ƯỚTIII. Hiện tượng mao dẫn1. Thí nghiệmIII. Hiện tượng mao dẫn1. Thí nghiệm2. Kết luậnHiện tượng mức chất lỏng bên trong các ống có đường kính trong luôn nhỏ, luôn dâng cao hơn, hoặc hạ thấp hơn so với bề mặt chất lỏng ở bên ngoài ống gọi là hiện tượng mao dẫn.Các ống trong đó xảy ra hiện tượng mao dẫn gọi là ống mao dẫn.III. Hiện tượng mao dẫn3. Ứng dụngIII. Hiện tượng mao dẫnIII. Hiện tượng mao dẫnGhép nội dung ở cột bên trái với nội dung tương ứng ở cột bên phải để thành một câu có nội dung đúng.CỦNG CỐ. VẬN DỤNGGhép nội dung ở cột bên trái với nội dung tương ứng ở cột bên phải để thành một câu có nội dung đúng.CỦNG CỐ. VẬN DỤNG6543271Ồ ! Tiếc quá.Chúc mừng bạn !Hình ảnh này liên quan đến hiện tượng gì?HÕt giê123456789101112131415Câu 1: Gồm có 7 chữ cáiĐiền từ thích hợp vào dấu HÕt giê123456789101112131415Đường kính trong của ống mao dẫn càng nhỏ thì độ dâng lên hoặc hạ xuống của mức chất lỏng bên trong ống Câu 2: Ô chữ gồm 7 chữ cáiMột ứng dụng của hiện tượng dính ướt và không dính ướtHÕt giê123456789101112131415Câu 3: Ô chữ gồm 11 chữ cáiMặt chất lỏng ở chỗ tiếp giáp với thành bình có dạng gì?HÕt giê123456789101112131415Câu 4: Ô chữ gồm 7 chữ cáiCây hút được nước từ dưới đất là nhờ hiện tượng nào?HÕt giê123456789101112131415Câu 5: Ô chữ gồm 6 chữ cáiNhúng một cuộn len vào nước, sau vài phút hầu như nước tụ lại phần dưới cuộn len. Điều này liên quan đến hiện tượng nào?HÕt giê123456789101112131415Câu 6: Ô chữ gồm 12 chữ cáiMột câu nói dân gian liên quan đến hiện tượng không dính ướtHÕt giê123456789101112131415Câu 7: Ô chữ gồm 11 chữ cái VËt lý
File đính kèm:
- HIEN TUONG CANG BE MAT CHAT LONGTIET2.ppt