Bài giảng Vật lý 10 - Bài 38: Sự chuyển thể của các chất - Ngô Thị Thùy Nhung
- Các vật rắn tinh thể nóng chảy (hoặc đông đặc) ở một nhiệt độ không đổi xác định. Nhiệt độ này phụ thuộc áp suất bên ngoài.
- Đa số các vật rắn có thể tích tăng khi nóng chảy.
- Các vật rắn vô định hình (thủy tinh, nhựa dẻo, nến .) không có nhiệt độ nóng chảy xác định.
TRƯỜNG THPT PHẠM HỒNG THÁILớp : 10A3GIÁO VIÊN: NGÔ THỊ THÙY NHUNGKIỂM TRA BÀI CŨHiện tượng mao dẫn là gì ? Em hãy nêu ví dụ về hiện tượng mao dẫn trong thực tế ? NÕnThÓ r¾nKhi ®èt ch¸yNÕn - ThÓ lángNÕn ThÓ r¾nT×m hiÓu sù chuyÓn thÓ cña s¸pBài 38: SỰ CHUYỂN THỂ CỦA CÁC CHẤTLỏngNgưng tụBay hơiNgưng kết Nóng chảyĐông đặcRắnThăng hoaKhíI. Sự nóng chảy* Định nghĩaLỏngĐông đặcRắnNóng chảyBài 38: SỰ CHUYỂN THỂ CỦA CÁC CHẤT1. Thí nghiệma. Tiến trìnhTheo dõi thí nghiệm và thực hiện các yều cầu trong phiếu học tập.BẢNG KẾT QUẢThời gian0s30s1ph1ph 30s2ph2ph 30s3ph3ph 30s4ph4ph 30s5ph5ph 30sNhiệt độ (C)074119160205232233231231231232254Trạng tháiRắnRắnRắnRắnRắnRắn & lỏngRắn & lỏngRắn & lỏngRắn & lỏngRắn & lỏngRắn & lỏngLỏng740Thời gian (phút)Nhiệt độ (oC)0,511,522,533,544,555,5119160205232254I. Sự nóng chảyb. Kết quả3270CChì lỏngChì rắnNhiệt độThời gianThời gian2320CThiếc lỏngNhiệt độI. Sự nóng chảy2. Đặc điểm của sự nóng chảyBài 38: SỰ CHUYỂN THỂ CỦA CÁC CHẤT- Các vật rắn tinh thể nóng chảy (hoặc đông đặc) ở một nhiệt độ không đổi xác định. Nhiệt độ này phụ thuộc áp suất bên ngoài.- Đa số các vật rắn có thể tích tăng khi nóng chảy.- Các vật rắn vô định hình (thủy tinh, nhựa dẻo, nến ..) không có nhiệt độ nóng chảy xác định.3. Nhiệt nóng chảym (kg): khối lượng.λ (J/kg) : Nhiệt nóng chảy riêng. ý nghĩa λ : Là nhiệt lượng cần cung cấp để làm nóng chảy hoàn toàn 1kg chất đó I. Sự nóng chảyBài 38: SỰ CHUYỂN THỂ CỦA CÁC CHẤT- Là nhiệt lượng cung cấp cho chất rắn trong quá trình nóng chảyNhiệt nóng chảy riêng của một số chất rắn kết tinhChất rắnλ (J/Kg)Nước đáNhômSắtChìBạcVàngThiếc3,33.1053,97.1052,72.1050,25.1050,88.1050,64.1050,59.1054. Ứng dụng- Kim loại được nấu chảy để đúc các chi tiết máy 4. Ứng dụng- Kim loại được nấu chảy để đúc các chi tiết máy - Đúc chuông4. Ứng dụng- Kim loại được nấu chảy để đúc các chi tiết máy - Đúc chuông- Đúc tượng4. Ứng dụng- Kim loại được nấu chảy để đúc các chi tiết máy - Đúc chuông- Đúc tượng- Luyện thành gang thép và các hợp kim khác nhau.
File đính kèm:
- su chuyen the t1 nhung gvg.ppt
- PHIẾU HỌC TẬP 1.doc