Bài giảng Vật lý 10 NC bài 17: Lực hấp dẫn
Hệ thiên hà (dãy ngân Hà) là một tập hợp có các dạng một cái đĩa, gồm bụi, hành tinh và hàng tỉ ngôi sao, kể cả Mặt Trời và hệ Mặt Trời của chúng ta. Lực gắn kết nó, hoặc bất kì một thiên hà nào khác với nhau chính là lực giữ Mặt Trăng trên quỹ đạo, hiện tượng thủy triều của dòng nước và giữ bạn trên Trái Đất.
Vậy lực đó là lực nào?
TRÖÔØNG THPT PHAN NGOÏC HIEÅNVAÄT LYÙ LÔÙP 10BAN KHTNCâu 1: Phát biểu định luật III Niu-tơn và viết biểu thức của định luật này?So sánh sự giống và khác nhau của hai lực cân bằng và hai lực trực đối?KIỂM TRA BÀI CŨKhi vật A tác dụng lên vật B một lực, thì vật B cũng tác dụng trở lại vật A một lực. Hai lực này là hai lực trực đối.KIỂM TRA BÀI CŨABFr=BA-FrHai lực cân bằng và hai lực trực đốiKhácĐiểm đặtGiốngphươngChiềuĐộ lớnCâu 2: Thế nào là sự rơi tự do? Nêu những đặc điểm của sự rơi tự do?KIỂM TRA BÀI CŨSự rơi tự do là là sự rơi của một vật chỉ chịu tác dụng của trọng lực.Đặc điểm của sự rơi tự do:Đặc Điểm sự rơi tự doPhương: thẳng đứngChiều: Từ trên xuốngĐộ lớn: P = mgQuan sát hệ Mặt TrờiMặt Trăng quay quanh Trái ĐấtTrái ĐấtHệ thiên hà (dãy ngân Hà) là một tập hợp có các dạng một cái đĩa, gồm bụi, hành tinh và hàng tỉ ngôi sao, kể cả Mặt Trời và hệ Mặt Trời của chúng ta. Lực gắn kết nó, hoặc bất kì một thiên hà nào khác với nhau chính là lực giữ Mặt Trăng trên quỹ đạo, hiện tượng thủy triều của dòng nước và giữ bạn trên Trái Đất. Vậy lực đó là lực nào? Baøi 17:LÖÏC HAÁP DAÃNCác nhà vật lí thích xem xét các hiện tượng có lẽ không liên quan gì với nhau để chứng minh rằng có thể tìm được một hệ thức, nếu xem xét chúng một cách cặn kẻ hơn. Cuộc tìm tòi sự thống nhất đó đã bắt đầu hàng nhiều thế kỉ. Năm 1665, chàng trai 23 tuổi Isaac Newton đã có cống hiến cơ bản cho vật lí học, khi chứng minh rằng lực giữ Mặt Trăng trên quỹ đạo cũng chính là lực làm cho quả táo rơiĐó chính là “Lực Hấp Dẫn”LÖÏC HAÁP DAÃN 1. Định luật vạn vật hấp dẫnHai chất vật m1, m2 đặt cách nhau một khoảng r rm1m2Lực hấp dẫn do vật 1 tác dụng lên vật haiLực hấp dẫn do vật 1 tác dụng lên vật hai 1. Định luật vạn vật hấp dẫn Lực hấp dẫn giữa hai vật (coi như chất điểm) tỉ lệ thuận với tích của hai khối lượng của chúng và tỉ lệ nghịch với bình phương khoảng cách giữa chúng.Biểu thức:Trong đó: m1, m2 là hai khối lượng của vật r: khoảng cách giữa m1và m2 G: hằng số hấp dẫn G = 6,67.10-11N.m2/kg2)(N)LÖÏC HAÁP DAÃNCó thể tìm được hằng số hấp dẫn G kể đến công lao đầu tiên Ca-ven-đi-sơ (Henry Cavendish) năm 1798, hơn sau một thế kỉ khi Niu-tơn đưa ra định luật của ông. Dụng cụ đo gọi là cân xoắn.Sợi phípThanhMMBAABmm(b)(a)(c)Để làm thí nghiệm Ca-ven-đi-sơ lấy M = 12,7kg, m = 9,85g và chiều dài thanh L = 52,4cm. Đo góc 2 giữa hai vị trí cân bằng b và c 0,5160. Khoảng cách Mm = 10,8cm. Dây xoắn tác dụng một mômen 3,75.10-10Nm.Mômen cả hai lực gây ra: 2. Biểu thức của gia tốc rơi tự do Lực hấp hẫn do Trái Đất tác dụng lên một vật gọi là trọng lực của vật đó.Nếu coi Trái Đất như một quả cầu đồng tính thì lực hấp dẫn tác dụng lên một vật khối lượng m ở độ cao h so mặt đất là:LÖÏC HAÁP DAÃNRhmM(1)Nếu coi Trái Đất đứng yên lực này cũng chính trọng lực P = mgLÖÏC HAÁP DAÃN2. Biểu thức của gia tốc rơi tự do (2)Từ (1) & (2) =>LÖÏC HAÁP DAÃN3. Trường hấp dẫn, trường trọng lực Mỗi vật luôn tác dụng lực hấp dẫn lên các vật xung quanh. Ta nói xung quanh mỗi vật đều có một trường hấp dẫn.Trường hấp dẫn do Trái Đất gây ra xung quanh nó gọi là trường trọng lực (hay trọng trường)MoonLöïc haáp daãn giöõa Maët Trôøi vaø Traùi ÑaátLöïc haáp daãn giöõa Maët Trôøi vaø Maët TraêngLöïc haáp daãn giöõa Maët Traêng vaø Traùi ÑaátĐối với n hạt tương tác, ta có thể viết nguyên lí chồng chập cho lực hấp dẫn, như sau:Trong đó: là lực toàn phần tác dụng vào hạt 1 Các lực còn lại là lực hấp hẫn của các hạt khác với hạt 1.Chú ý: Sự cản trở giữa hai hạt đều không ảnh hưởng tới lực hấp dẫn LÖÏC HAÁP DAÃN4. Nguyên lí chồng chập lực hấp dẫn1FrNöôùc AnhNöôùc UÙcCủng cố:Câu 1:Hãy chọn câu đúng.Khi khối lượng của hai vật và khoảng cách giữa chúng đều tăng lên gấp đôi thì lực hấp dẫn giữa chúng có độ lớnA. Tăng gấp đôi. B. giảm đi một nữa.C. Tăng gấp bốn. D. giữ nguyên như cũ.Củng cố:Câu 2:Hãy chọn câu đúng.Lực hấp dẫn do một hòn đá ở trên mặt đất tác dụng vào Trái Đất thì độ lớnA. Lớn hơn trọng lực của hòn đá.B. Lớn hơn trọng lực của hòn đá.C. Bằng trọng lực của hòn đá.D. Bằng không.Xin chaân thaønh caûm ôn vaø
File đính kèm:
- LUC HAP DAN 10NC (Good).ppt