Bài giảng Vật lý 11 - Bài 10: Ba định luật Newton (tiếp theo)

Một chiếc xe đang chuyển động thẳng đều lên dốc, nhận xét nào sau đây là đúng?

Lực tác dụng lên xe bằng không.

 b. Hợp lực tác dung lên xe bằng không.

 c. Lực ma sát cân bằng với trọng lưc tác dụng lên xe.

 d. Lực kéo xe lên dốc có độ lớn không đổi.

 

ppt26 trang | Chia sẻ: hungdung16 | Lượt xem: 1315 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Vật lý 11 - Bài 10: Ba định luật Newton (tiếp theo), để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
NEWTON®ntp[ BA ĐỊNH LUẬT NEWTON (tiếp theo)BÀI10®ntp®ntpĐịnh luật III NEWTON (1642-1727)NEWTON®ntp®ntpBa Định luật Kiểm tra bài cũ 1. Phát biểu định luật I Newton. Quán tính là gì ?2. Phát biểu và viết công thức định luật II Newton012345678910111213141516171819202122232425262728293001234567891011121314151617181920212223242526272829303. Hành khách ngồi trên xe ô tô đang chuyển động, xe bất ngờ tăng tốc theo quán tính, hành khách sẽ :a. Nghiêng sang phải.b. Nghiêng sang trái.c. Ngã người về phía sau.d. Chúi người về phía trước.Kiểm tra bài cũ 01234567891011121314151617181920212223242526272829304. Một chiếc xe đang chuyển động thẳng đều lên dốc, nhận xét nào sau đây là đúng? a. Lực tác dụng lên xe bằng không. b. Hợp lực tác dung lên xe bằng không. c. Lực ma sát cân bằng với trọng lưc tác dụng lên xe. d. Lực kéo xe lên dốc có độ lớn không đổi.Kiểm tra bài cũ 0123456789101112131415161718192021222324252627282930Kiểm tra bài cũ 5. Câu nào sau đây là đúng ?a. Nếu không có lực tác dụng vào vật thì vật không thể chuyển động được.b. Không cần có lực tác dụng vào vật thì vật vẫn chuyển động tròn đều được.c. Lực là nguyên nhân duy trì chuyển động của một vật.d. Lực là nguyên nhân biến đổi chuyển động của một vật.01234567891011121314151617181920212223242526272829306. Nếu một vật đang chuyển động có gia tốc mà lực tác dụng lên vật giảm 2 lần thì vật sẽ thu được gia tốc như thế nào?Giảm 2 lầnTăng 2 lầnKhông thay đổiBằng khôngKiểm tra bài cũ 0123456789101112131415161718192021222324252627282930Đặt vấn đề:Khi tay đánh vào tường một lực thì tay bị đau.Vậy vì sao lại có cảm giác đó? Neùm moät quaû banh vaøo töôøng, banh doäi ngöôïc laïi. Để giải thích hiện tượng này ta tìm hiểu bài mới!Bài mới®ntpBa Định luật NIU-TƠN (tt)Tiết:181. Sự tương tác giữa các vậtABA’B’Viên bi A và B thay đổi vận tốc là do nguyên nhân nào? Các thay đổi đó xảy ra đồng thời chứng tỏ điều gì?Xem vài ví dụ sau đây®ntpIII-Định luật III Niutơn:Quả bóng và mặt vợt bị biến dạng là do nguyên nhân nào? Các biến dạng đó xảy ra đồng thời là do nguyên nhân gì?Một người dùng tay đẩy người kia chuyển động về phía trước thì thấy chính mình cũng bị đẩy về phía sau là do nguyên nhân nào? 2. Định luậtTrong mọi trường hợp khi vật A tác dụng lên vật B một lực, thì vật B cũng tác dụng lên vật A một lực. Hai lực này có cùng giá, cùng độ lớn, nhưng ngược chiều FBA= - FABb-Công thức :FBA : lực của vật B tác dụng lên vật AFAB : lực của vật A tác dụng lên vật B a-Phát biểu :FBAFABFBA= - FAB???Trong 1 tai nạn giao thông,1 ôtô tải đâm vào 1 ôtô con đang chạy ngược chiều. Ôtô nào chịu lực lớn hơn? Ôtô nào nhận được gia tốc lớn?Giải thích?TRẢ LỜI:-Hai Ôtô nhận lực bằng nhau (theo định luật III NiuTơn)-Ôtô tải thu gia tốc nhỏ hơn ôtô con (vì theo định luật II NiuTơn ôtô tải cókhối lượng lớn nên thu gia tốc nhỏvà ngược lại)Một trong hai lực tương tác giữa hai vật gọi là lực tác dụng còn lực kia gọi là phản lực 3. Lực và phản lực®ntpb. Đặc điểm lực và phản lực Luôn xuất hiện hoặc mất đi đồng thời Có cùng giá,cùng độ lớn nhưng ngược chiều nhau và khác điểm đặt gọi là hai lực trực đối Không cân bằng nhau vì chúng đặt vào hai vật khác nhau a. Lực và phản lực là gì ?chỉ ra cặp “lực và phản lực “ trong các tình huống sau:Ôtô đâm vào thanh chắn đườngb)Thủ môn bắt bóngc)Gió đập vào cánh cửaHãy chỉ ra cặp “lực và phản lực”trong các tình huống sau:Ôtô đâm vào thanh chắn đườngThủ môn bắt bóngGió đập vào cánh cửa TRẢ LỜI:a)Lực ôtô đâm vào thanh chắn đường là lực,lực thanh chắn đường tác dụng lại ôtô là phản lựcb)Lực thủ môn tác dụng vào bóng là lực,lực bóng tác dụng lại thủ môn là phản lựcc)Lực gió đập vào cửa là lực, lực cửa tác dụng lại gió là phản lực??? Để xách 1 túi đựng thức ăn,1 người tác dụng vào túi 1 lực là 40N hướng lên.Hãy chỉ ra:Độ lớn của phản lực?Hướng của phản lực?Phản lực tác dụng lên vật nào?Vật nào gây ra phản lực?Trả lời:a) Độ lớn của phản lực là 40Nb) Hướng của phản lực là hướng xuốngc) Phản lực tác dụng lên tayd) Túi thức ăn gây ra phản lựcMuốn bước chân phải về trước thì chân trái phải đạp vào mặt đất một lực F’ hướng về sau.Ngược lại đất cũng đẩy lại chân một phản lực F = - F’ hướng về trước. F đã tạo cho ta một gia tốc làm ta chuyển động về phía trước C. Ví dụFF’Củng cố :1.Phát biểu và viết công thức Định luật 3 Newton 2. Nêu đặc điểm của lực và phản lựcCủng cố 3.Trong một cơn lốc xoáy, một hòn đá bay trúng vào một cửa kính, làm vỡ kính vì a. Lực của hòn đá tác dụng vào kính lớn hơn lực của tấm kính tác dụng vào hòn đáb. Lực của hòn đá tác dụng vào tấm kính bằng (về độ lớn) lực của tấm kính tác dụng vào hòn đá c. Lực của hòn đá tác dụng vào tấm kính nhỏ hơn lực của tấm kính tác dụng vào hòn đád. Viên đá không tương tác với tấm kính khi làm vỡ kính.4. Khi một con ngựa kéo xe, lực tác dụng vào con ngựa làm nó chuyển động về phía trước là a. Lực mà ngựa tác dụng vào xe.b. Lực mà xe tác dụng vào ngựa.c. Lực mà ngựa tác dụng vào mặt đấtd. Lực mà mặt đất tác dụng vào ngựaCủng cố 5. Một người có trọng lượng 500N đứng trên mặt đất. Lực mà mặt đất tác dụng lên người đó có độ lớn a. Bằng 500N b. Bé hơn 500Nc. Lớn hơn 500Nd. Phụ thuộc vào nơi mà người đó đứng trên trái đấtCủng cố - Học bài và làm bài tập SGK trang 64-65, SBT/34,35- Ôn cách sử dụng lực kế để đo lực trong SGK vật lý lớp 7- Xem trước bài mới: “ Lực hấp dẫn-Định luật vạn vật hấp dẫn”Dặn dò **xin cảm ơn quý thầy cô đã tham dự tiết học nầy ** .11-2006 ®ntp ®ntpHếtNEWTON®ntpTHPT Lý Thường Kiệt GV : Nguyễn Thị Tiến ®ntpĐịnh luật III Lực và phản lực có đặc điểm gì? (xem C5 SGK trang 63) F1 : lực của búa tác dụng vào đinhF2 : lực của gỗ tác dụng vào đinhF : hợp lực của búa và gỗ tác dụng lên đinhCó phải búa tác dụng lực lên đinh, còn đinh không tác dụng lực lên búa ? Nói cách khác, lực có xuất hiện đơn lẻ được không ?Nếu đinh tác dụng lên búa 1 lực có độ lớn bằng lực mà búa tác dụng lên đinh thì tại sao búa hầu như đứng yên ? Nói cách khác lực và phản lực có cân bằng nhau không ?F1F2FF1F2®ntp

File đính kèm:

  • ppt3 DINH LUAT NEWTON.HKI (Trang).ppt
Bài giảng liên quan