Bài giảng Vật lý 11 - Bài 23: Từ thông - Cảm ứng điện từ

Hãy so sánh chiều dòng điện trong mạch điện kín (C) ở hai trường hợp trên?

Hãy thay đổi cường độ dòng điện qua nam châm điện, đồng thời quan sát kim của điện kế.

 

ppt46 trang | Chia sẻ: nbgiang88 | Lượt xem: 1468 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Vật lý 11 - Bài 23: Từ thông - Cảm ứng điện từ, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
TRệễỉNG THPT HOAỉ MINH TAÄP THEÅ LễÙP11.2KÍNH CHAỉO QUYÙ THAÀY,COÂ ẹEÁN Dệẽ GIễỉTHAấM LễÙP1Máy phát điện trong nhà máy thuỷ điện Hoà BìnhNó hoạt động dựa vào hiện tượng vật lí nào?2Chương V: Cảm ứng điện từBài 23Từ thông – Cảm ứng điện từ- Dòng điện gây ra từ trường. - Ngược lại: “Trong điều kiện nào từ trường gây ra dòng điện?”?31. Thí nghiệm:a. Thí nghiệm 1:- Dụng cụ:- Tiến hành:SNChuyển độngHình 23.3(a)G- Hãy quan sát hình 23.3(a) và kể tên các dụng cụ được sử dụng trong thí nghiệm 1.- Hãy mắc mạch điện như hình 23.3(a).04GSNHãy đưa nam châm dịch chuyển lại gần mạch điện kín (C) và quan sát kim của điện kế.?Kết quả: Kim của điện kế bị lệch khỏi số 0Kết quả: ?(C)0 +5Khi nào có dòng điện trong mạch điện kín (C)??Kết luận:Dòng điện xuất hiện trong mạch điện kín (C) khi nam châm chuyển động lại gần vòng dây.6(C)Hãy đưa nam châm dịch chuyển ra xa mạch điện kín (C) và quan sát kim của điện kế.?Kết quả: Kim của điện kế bị lệch khỏi số 0Kết quả: ?b. Thí nghiệm 2: -Dụng cụ: Như thí nghiệm 1 - Tiến hành:SNG O+ 7Khi nào có dòng điện trong mạch điện kín (C)??Kết luận:Dòng điện xuất hiện trong mạch điện kín (C) khi nam châm chuyển động ra xa vòng dây.8SNSNHãy so sánh chiều dòng điện trong mạch điện kín (C) ở hai trường hợp trên?G(C) +G+(C)009 Hãy đưa mạch điện kín (C) dịch chuyển lại gần hoặc ra xa nam châm, đồng thời quan sát kim của điện kế.c. Thí nghiệm 3:Có dòng điện trong mạch điện kín (C) hay không?? Kết quả: Có dòng điện trong mạch điện kín (C)10G+-d. Thí nghiệm 4:- Dụng cụ: Thay nam châm SN bằng một nam châm điện.- Tiến hành:Hãy thay đổi cường độ dòng điện qua nam châm điện, đồng thời quan sát kim của điện kế.??Kết quả: ?Kết quả: Kim của điện kế bị lệch khỏi số 00(C)11G+-GHãy thay đổi cường độ dòng điện qua nam châm điện, đồng thời quan sát kim của điện kế.??Kết quả: ?Kết quả: Kim của điện kế bị lệch khỏi số 012Có dòng điện trong mạch điện kín (C) hay không??Kết quả: Có dòng điện trong mạch điện kín (C)Kết luận chungKhung dây chuyển động.Nam châm chuyển động.Dòng điện thay đổi.Xuất hiện dòng điện trong mạch điện kín.132. Từ thông:Hãy cho biết công thức xác định từ thông qua diện tích S ?Định nghĩa: Ф = BS.cosα14nHãy quan sát và cho biết sự tương quan giữa từ thông qua diện tích S và số đường cảm ứng từ qua diện tích đó ?BKhi số đường cảm ứng từ qua diện tích S thay đổi thì từ thông qua diện tích S đó cũng thay đổi.15b. Đơn vị đo từ thông:Trong hệ SI đơn vị đo từ thông là gì?Trong hệ SI đơn vị đo từ thông là Vê be (Wb).1Wb = 1 T. 1m2163. Hiện tượng cảm ứng điện từ:Khung dây chuyển động.Nam châm chuyển động.Dòng điện thay đổi.Xuất hiện dòng điện trong mạch điện kín.Tất cả các thí nghiệm trên đây đều có một đặc điểm chung, đó là đặc điểm gì? Hãy giải thích điều đó.?Trong các thí nghiệm trên, ta đã biết17SNKhi đưa nam châm lại gần mạch điện kín (C)18SNKhi đưa nam châm ra xa mạch điện kín (C)19G+-Khi thay đổi (tăng) cường độ dòng điện qua nam châm điện....0(C)20G+-Khi thay đổi (giảm) cường độ dòng điện qua nam châm điện....21b. Kết luận * Tất cả các thí nghiệm trên đây đều có một đặc điểm chung là từ thông qua mạch điện kín (C) biến thiên. * Kết quả của các thí nghiệm ấy và nhiều thí nghiệm tương tự khác chứng tỏ rằng: - Mỗi khi từ thông qua mạch kín biến thiên, thì trong mạch xuất hiện một dòng điện gọi là dòng điện cảm ứng. - Hiện tượng xuất hiện dòng điện cảm ứng gọi là hiện tượng cảm ứng điện từ. - Hiện tượng cảm ứng điện từ chỉ tồn tại trong khoảng thời gian từ thông qua mạch kín biến thiên.22Máy phát điện trong nhà máy thuỷ điện Hoà BìnhNó hoạt động dựa vào hiện tượng vật lí nào?Nó hoạt động dựa vào hiện tượng cảm ứng điện từ“Trong điều kiện nào từ trường gây ra dòng điện?”23Cõu hỏi số 11Cõu hỏi số 22Cõu hỏi số 33Cõu hỏi số 44Cõu hỏi số 55Cõu hỏi số 77Cõu hỏi số 88Cõu hỏi số 99Cõu hỏi số 1010Cõu hỏi số 1111Luyên tập – củng cốTự luận12Cõu hỏi số 6624Cõu 1Một khung daõy diện tích S đặt trong từ trường đều có cảm ứng từ B, góc giữa vectơ cảm ứng từ và mặt phẳng S là α . Từ thông qua diện tích S được tính theo công thức:C. Ф = BS.tanαA. Ф = BS.cosαD. Ф = BS.ctanαB. Ф = BS.sinαSai.Đúng.Sai.Sai.25Cõu 2Đơn vị của từ thông là:B. Ampe (A).A. Tesla (T).D. Vôn (V).C. Vêbe (Wb).Sai.Đúng.Sai.Sai.26Cõu 3Một diện tích S = 100cm2 đặt vuông góc với vectơ cảm ứng từ B của một từ trường đều (B = 0,8T). Từ thông qua diện tích S là:B. Ф = 0,008 (Wb).A. Ф = 80 (Wb).D. Ф = 0,8 (Wb).C. Ф = 0 (Wb).Đúng.Sai.Sai.Sai.27Cõu 4D. Ф = 0,0020 (Wb).C. Ф = 0,0040 (Wb).A. Ф = 34,641 (Wb).B. Ф = 0,0035 (Wb).Đúng.Sai.Sai.Sai.Một khung dây có diện tích S = 50cm2 đặt trong từ trường đều B = 0,8T sao cho mặt phẳng khung dây hợp với vectơ cảm ứng từ B một góc 300. Từ thông qua khung dây là:28Cõu 7Khung dây dẫn ABCD được đặt trong từ trường đều như hình vẽ. Coi rằng bên ngoài vùng MNPQ không có từ trường. Khung chuyển động dọc theo hai đường xx’, yy’. Trong khung sẽ xuất hiện dòng điện cảm ứng khi:C. Khung đang chuyển động ở ngoài vào trong vùng NMPQ.D. Khung đang chuyển động đến gần vùng NMPQ.A. Khung đang chuyển động ở ngoài vùng NMPQ.B. Khung đang chuyển động ở trong vùng NMPQ.Đúng.Sai.Sai.Sai.BQPMNACBD29Cõu 8Mạch điện kín (C) không biến dạng khi chuyển động trong từ trường đều. Từ thông qua mạch biến thiên khi:A. Mạch điện kín (C) chuyển động tịnh tiến.B. Mạch điện kín (C) quay quanh một trục vuông góc với mặt phẳng chứa mạch (C).Sai.Sai.Đúng.Sai.C. Mạch điện kín (C) chuyển động trong một mặt phẳng vuông góc với B.D. Mạch điện kín (C) quay xung quanh trục cố định nằm trong mặt phẳng chứa mạch và không song song với B.30Cõu 9Mạch điện tròn, kín (C) và dòng điện thẳng I cùng nằm trong mặt phẳng P. Từ thông qua (C) biến thiên khi:A. (C) dịch chuyển trong mặt phẳng P lại gần hoặc ra xa I.D. (C) quay xunh quanh dòng điện.B. (C) dịch chuyển trong P với vận tốc song song với I.C. (C) cố định, dây dẫn chứa dòng điện I chuyển động tịnh tiến dọc theo chính nó.Đúng.Sai.Sai.Sai.Mô phỏng31Cõu 10A. 6.10-7 (Wb).B. 3.10-7 (Wb).C. 5,2.10-7 (Wb).D. 3.10-7 (Wb).Đúng.Sai.Sai.Sai.Một hình chữ nhật kích thước 3(cm) x 4(cm) đặt trong từ trường đều có cảm ứng từ B = 5.10-4 (T). Vectơ cảm ứng từ hợp với mặt phẳng một góc 300. Từ thông qua hình chữ nhật đó là:32Cõu 11A. α = 00.B. α = 300.C. α = 600.D. α = 900.Đúng.Sai.Sai.Sai.Một hình vuông cạnh 5 (cm), đặt trong từ trường đều có cảm ứng từ B = 4.10-4 (T). Từ thông qua hình vuông đó bằng 10-6 (Wb). Góc hợp bởi vectơ cảm ứng từ và vectơ pháp tuyến với hình vuông đó là:33Cuộn dâyNam châmKết quả34Cuộn dâyKết quả35Cuộn dâyNam châmKết quả36Bài 23Từ thông – Cảm ứng điện từ1. Thí nghiệm: a. Thí nghiệm 1: b. Thí nghiệm 2: c. Thí nghiệm 3: d. Thí nghiệm 4:2. Từ thông: a. Định nghĩa b. Đơn vị đo từ thông.3. Hiện tượng cảm ứng điện từ: a. Phân tích các thí nghiệm: b. Kết luận: - Dòng điện cảm ứng...... - Hiện tượng cảm ứng điện từ.....37TRệễỉNG THPT HOAỉ MINHChân thành cám ơn quyự thày , cô . Chúc các em học sinh học giỏi.3839nBBnA và CB và DQuay lại40BBBQuay lạiABBCD41BQuay lạiABCIBIBIDBIHiện mặt cắt42INhìn theo hướng song song với dòng điện.Quay lạiDB43Quay lại44Quay lại45Quay lại46

File đính kèm:

  • pptBAI 23.ppt