Bài giảng Vật lý 11 - Bài 28: Lăng kính

Về phương diện quang học, một lăng kính được đặc trưng bởi:

Góc chiết quang A.

Chiết suất n.

Chỉ khảo sát lăng kính đặt trong không khí.

 

ppt24 trang | Chia sẻ: hungdung16 | Lượt xem: 1609 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Vật lý 11 - Bài 28: Lăng kính, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
CHƯƠNG VIIMẮT VÀ CÁC DỤNG CỤ QUANG HỌCTRUNG TÂM GDTX NGÃ BĂY- HGBài 28: LĂNG KÍNHI. Cấu tạo của lăng kínhĐịnh Nghĩa:	Lăng kính là một khối chất trong suốt, đồng chất ( thuỷ tinh, nhựa), thường có hình dạng lăng trụ tam giác (H.28.1)Hãy quan sát các lăng kính sau. Nhận xét về hình dạng của chúng ?I. Cấu tạo của lăng kínhM’BLăng kính gồm:1. Cạnh(NN’, MM’,PP’)2. Đáy (MM’P’P)3. Hai mặt bên(MM’N’N, NN’P’P)ABC là tiết diện thẳng của lăng kínhP’CạnhACN’NMPP’I. Cấu tạo của lăng kínhChú ý: Khi sử dụng lăng kính, chùm tia sáng hẹp chiếu qua lăng kính trong mặt phẳng vuông góc với cạnh của lăng kính. Do đó lăng kính được biểu diễn bằng một tam giác tiết diện thẳng.CABnI. Cấu tạo của lăng kínhVề phương diện quang học, một lăng kính được đặc trưng bởi:Góc chiết quang A.Chiết suất n.Chỉ khảo sát lăng kính đặt trong không khí.Không khíABCnII. Đường truyền của tia sáng qua lăng kính1.Tác dụng tán sắc ánh sáng1. Tác dụng tán sắc ánh sáng	Lăng kính có tác dụng phân tích chùm sáng trắng truyền qua nó thành nhiều chùm sáng màu khác nhau=> Lăng kính có tác dụng tán sắc ánh sáng2. Đường truyền của tia sáng qua lăng kínhABCIJ Si1i2r1r2RDnTại I: tia khúc xạ lệch gần pháp tuyến, nghĩa là lệch về phía đáy lăng kínhTại J: tia khúc xạ lệch xa pháp tuyến, tức là cũng lệch về phía đáy lăng kính=> Tia ló ra khỏi lăng kính bao giờ cũng lệch về phía đáy của lăng kính+ Góc tạo bởi tia ló và tia tới gọi là góc lệch D của tia sáng khi truyền qua lăng kính2. Đường truyền của tia sáng qua lăng kínhIII. Các công thức lăng kính1. Khi góc tới i1 lớnsin i1 = nsin r1 (1)sin i2 = nsin r2 (2)A = r1 + r2 (3)D = i1 + i2 – A (4)nABCIJ Si1i2r1r2RDHKIII.Các công thức lăng kính2. Khi góc tới i1 nhỏ và A nhỏ1. Khi góc tới i1 lớn:i1 = nr1 (5)i2 = nr2 (6)A = r1 + r2 (7)D =(n-1)A (8)sin i1 = nsin r1 (1)sin i2 = nsin r2 (2)A = r1 + r2 (3)D = i1 + i2 – A (4)Bài Tập Ví Dụ	Cho một lăng kính có chiết suất 1,5; tiết diện thẳng của lăng kính là một tam giác đều ABC. Chiếu tới một chùm tia sáng hẹp đơn sắc với góc tới 300. Tính góc lệch giữa tia ló và tia tới.Hướng dẫn:Công thức (1)(3)(2)(4)GiảiTa có:IV. Công dụng của lăng kính1. Máy quang phổIV. Công dụng của lăng kínhMáy quang phổ: lăng kính là bộ phận chính của máy quang phổCJJLL1L2FSPDải màu sau lăng kínhlăng kínhNguồn ánh sánh trắngIV. Công dụng của lăng kính2. Lăng kính phản xạ toàn phần.	Lăng kính PXTP có tiết diện thẳng là một tam giác vuông cân2. Lăng kính phản xạ toàn phần.Lăng kính PXTP được sử dụng để tạo ảnh thuận chiều (ống nhòm, máy ảnh, kính tiềm vọng)2. Lăng kính phản xạ toàn phầnKính tiềm vọngKính tiềm vọngMáy chụp ảnhLăng kínhLăng kínhLăng kínhSơ đồ cấu tạo máy chụp ảnhMáy chụp ảnhCủng cố109876543210Câu 1: Đường đi của tia sáng qua lăng kính đặt trong không khíA. bao giờ cũng bị lệch về phía đỉnh của lăng kính.B. bị lệch về phía đáy hay đỉnh phụ thuộc vào góc tới.C. luôn luôn bị lệch về phía đáy của lăng kính với mọi góc tới.D. Tia sáng không bị lệch khi đi qua lăng kính.Nhiệm vụ về nhà	Xem trước bài 29: Thấu Kính Mỏng và lấy ra các ý sau đây:Thấu kính là gì? Có mấy loại thấu kính?Cách dựng ảnh tạo bởi thấu kính.Công dụng của thấu kính.Bài học đến đây là kết thúc!

File đính kèm:

  • pptLang Kinh(1).ppt
Bài giảng liên quan