Bài giảng Vật lý 11 - Bài 29: Thấu kính mỏng
THẤU KÍNH. PHÂN LOẠI THẤU KÍNH
Định nghĩa
Thấu kính là một khối chất trong suốt giới hạn bởi hai mặt cong hoặc bởi một mặt cong và một mặt phẳng.
Bài 29SS’Hình 1Hình 2Hình 3CÁC CHÙM TIA SÁNGI. THẤU KÍNH. PHÂN LOẠI THẤU KÍNH1) Định nghĩa Thấu kính là một khối chất trong suốt giới hạn bởi hai mặt cong hoặc bởi một mặt cong và một mặt phẳng. I. THẤU KÍNH. PHÂN LOẠI THẤU KÍNH2) Phân loại Thấu kính lồi (gọi là thấu kính rìa mỏng). Thấu kính lõm (còn được gọi là thấu kính rìa dày).OOThấu kính lồi là thấu kính hội tụThấu kính lõm là thấu kính phân kìTrong không khí: Là thấu kính có bề dày chính giữa rất nhỏ so với bán kính mặt cầu.Thấu kính hội tụThấu kính phân kìKí hiệu:Thấu kính mỏng II. KHẢO SÁT THẤU KÍNH HỘI TỤ1) Quang tâm. Tiêu điểm. Tiêu diệna. Quang tâmOTrục phụTrục chính* O : Quang tâm của thấu kính. Mọi tia tới qua quang tâm O đều truyền thẳng.* Trục chính: đường thẳng đi qua O và vuông góc với mặt thấu kính * Trục phụ: các đường thẳng khác đi qua OTiêu điểm ảnh phụ F’1Tiêu điểm ảnh chính F’F’OF’1Ob. Tiêu điểm. Tiêu diện Tiêu điểm ảnh:Tiêu điểm vật chính FTiêu điểm vật phụ F1F’OFF’1OF1 Tiêu điểm vật: Tiêu diện: Là mặt phẳng chứa tất cả các tiêu điểm của thấu kính. Mỗi thấu kính có 2 tiêu diện: tiêu diện ảnh và tiêu diện vật.FF’OChiều truyền ánh sángTiêu diện ảnhTiêu diện vật2) Tiêu cự. Độ tụlà khoảng cách từ quang tâm đến tiêu điểm chính của thấu kính.Đối với thấu kính hội tụ: f > 0 (ứng với tiêu điểm ảnh F’ thật) b. Độ tụ: D = 1fThấu kính có khả năng hội tụ chùm tia sáng càng mạnh khi f càng nhỏ.(m)(dp): điốpf = OF’= - OFa. Tiêu cự:Câu 2: Nêu tính chất quang học của quang tâm, tiêu điểm ảnh chính F’, tiêu điểm vật chính F. Câu 3: Tiêu cự, độ tụ của thấu kính là gì ? Đơn vị của tiêu cự và độ tụ.Câu 1: Thấu kính là gì ? Kể tên các loại thấu kính.
File đính kèm:
- Thau kinh mong tiet 1.ppt