Bài giảng Vật lý 11 - Bài 33: Kính hiển vi

Câu 1: Dụng cụ quang học có tác dụng gì? Người ta có thể chia dụng cụ quang học thành mấy loại? Là những loại nào? Nêu ví dụ?

Trả lời: Các dụng cụ quang đều có tác dụng tạo ảnh với góc trông lớn hơn góc trông vật nhiều lần.

 Chia 2 loại:

 + Dụng cụ quan sát vật nhỏ: Kính lúp, kính hiển vi

 + Dụng cụ quan sát vật ở xa: kính thiên văn, ống nhòm.

 

ppt32 trang | Chia sẻ: hungdung16 | Lượt xem: 1567 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Vật lý 11 - Bài 33: Kính hiển vi, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
*TRƯỜNG THPT VĨNH THẠNHKÍNH CHÀO QUÍ THẦY CÔCHÀO CÁC EMKIỂM TRA BÀI CŨCâu 1: Dụng cụ quang học có tác dụng gì? Người ta có thể chia dụng cụ quang học thành mấy loại? Là những loại nào? Nêu ví dụ?Trả lời: Các dụng cụ quang đều có tác dụng tạo ảnh với góc trông lớn hơn góc trông vật nhiều lần. Chia 2 loại: + Dụng cụ quan sát vật nhỏ: Kính lúp, kính hiển vi + Dụng cụ quan sát vật ở xa: kính thiên văn, ống nhòm.Câu 2: Công thức tính số bội giác của dụng cụ quang?Trả lời:Bài 33: KÍNH HIỂN VII.CÔNG DỤNG VÀ CẤU TẠO CỦA KÍNH HIỂN VIII. SỰ TẠO ẢNH BỞI KÍNH HIỂN VI III. SỐ BỘI GIÁC CỦA KÍNH HIỂN VI*BÀI 33Chân muỗi có các vuốt có móc 	để bám vào da. Ảnh:Các nhà vật lý thuộc Trường Đại Học Dailan (Trung Quốc) Hình ảnh con kiếnTT Khoa học Vật liệu, Trường ĐHKHTN (Đại học Quốc gia Hà Nội) chụp đượcTINH THỂ TUYẾTCẤU TRÚC PHÂN TỬGautier đến từ Avignon, Pháp, đã cho thấy hình ảnh cắt ngang của một lá cây Tuyết Tùng.Tiến sĩ Stephen Lowry tại Đại học Ulster, Anh, đã đoạt giải với hình ảnh ấn tượng về chiếc lưỡi của một con ốc Sên. I: CÔNG DỤNG VÀ CẤU TẠO CỦA KÍNH HIỂN VI.	1. Công dụng: Kính hiển vi là một quang cụ bổ trợ cho mắt để quan sát những vật rất nhỏ, bằng cách tạo ảnh với góc trông lớn.KÍNH HIỂN VI Số bội giác của kính hiển vi lớn hơn rất nhiều so với kính lúp.Bộ phận tụ sángThị kínhCẤU TẠO KÍNH HIỂN VIVật kínhBÀI 33I: CÔNG DỤNG VÀ CẤU TẠO CỦA KÍNH HIỂN VI	1. Công dụng2. Cấu tạo của kính hiển viBộ phận tụ sángThị kínhCẤU TẠO KÍNH HIỂN VIVật kính+ Vật kính L1: Là một thấu kính hội tụ có tiêu cự rất nhỏ ( cỡ milimét). + Thị kính L2: Là một kính lúp dùng để quan sát ảnh của vật tạo bởi vật kính. Ngoài ra còn có bộ phận tụ sáng để chiếu sáng vật cần quan sát. I. Công dụng và cấu tạo của kính hiển vi2. Cấu tạo kính hiển vi:- Vật kính và thị kính được gắn ở hai đầu một ống hình trụ sao cho trục chính của chúng trùng nhau. Khoảng cách giữa chúng O1O2 = l Không đổi.F1’F2O1O2F1F2’f1f2l = O1O2Vật kính L1Thị kính L2 F1’F2 =  là độ dài quang học của kính.BÀI 33II: SỰ TẠO ẢNH BỞI KÍNH HIỂN VI1:sự tạo ảnh qua kính hiển vi:L1L2 AB A2B2 A1 B1A2B2ABA1B1L1L2>O1O2Vật thật AB ngoài F1 qua vật kính cho ảnh A1B1 có tính chất gì?Để A1B1 qua thị kính cho ảnh ảo A2B2 thì A1B1 nằm trong khoảng nào của thị kính? Hãy dự đoán chiều của ảnh A2B2 ?Để mắt quan sát ảnh A2B2 phải nằm ở đâu?CCCvII: SỰ TẠO ẢNH BỞI KÍNH HIỂN VI1. Sự tạo ảnh qua kính hiển vi L1L2 AB A2B2 A1 B1A2B2ABA1B1>O1O2CC Vật kính tạo ra ảnh thật A1B1 lớn hơn vật và nằm trong khoảng O2F2 từ quang tâm đến tiêu diện vật của thị kính. Thị kính tạo ảnh ảo A2B2 lớn hơn vật rất nhiều lần. Mắt đặt sau thị kính để quan sát ảnh này.II: SỰ TẠO ẢNH BỞI KÍNH HIỂN VI.	2. Cách quan sát một vật nhỏ qua kính hiển vi: Vật là phẳng kẹp giữa hai tấm thủy tinh mỏng trong suốt. Đó là tiêu bản.KÍNH HIỂN VI Vật đặt cố định trên giá. Dời toàn bộ ống kính từ vị trí sát vật ra xa dần bằng ốc vi cấp sao cho ảnh nằm trong khoảng nhìn rõ của mắt.Nếu ảnh cuối cùng A2B2 của vật cần quan sát tạo ra ở một vị trí xác định gọi là ngắm chừng kính ở vị trí đó.II: SỰ TẠO ẢNH BỞI KÍNH HIỂN VI3. Ngắm chừng:L1L2 AB A2B2 A1 B1A2  CcB2ABA1B1L1L2>O1O2CvNgắm chừng ở cực cận: Ảnh A2B2 hiện lên ở cực cận CcII: SỰ TẠO ẢNH BỞI KÍNH HIỂN VI3. Ngắm chừng: L1L2 AB A2B2 A1 B1A2  CvB2ABA1B1L1L2>O1O2CcNgắm chừng ở cực viễn: Ảnh A2B2 hiện lên ở cực viễn CvII: SỰ TẠO ẢNH BỞI KÍNH HIỂN VI3. Ngắm chừng: L1L2 AB A2B2 A1 B1A2ABA1  F2B1L1L2>O1O2Ngắm chừng ở vô cực: Ảnh A2B2 hiện lên ở vô cùng.B2()()Muốn ảnh A2B2 hiện lên ở vô cùng cần có điều kiện gì?III. SỐ BỘI GIÁC CỦA KÍNH HIỂN VIXét trường hợp ngắm chừng ở vô cực A2ABA1  F2B1L1L2>O1O2B2()()k1: là số phóng đại bởi vật kính.G2 : là số bội giác của thị kính ngắm chừng ở vô cực.III. SỐ BỘI GIÁC CỦA KÍNH HIỂN VIXét trường hợp ngắm chừng ở vô cực A2ABA1  F2B1L1L2>O1O2B2()()k1: là số phóng đại bởi vật kính.G2 : là số bội giác của thị kính ngắm chừng ở vô cực.Công thức trên còn có thể biến đổi và viết dưới một dạng khác:: Độ dài quang học.f1 ; f2 : Tiêu cự của vật kính, thị kính.Đ = OCc : Khoảng cực cận.Kính hiển vi điện tử : là một thiết bị nghiên cứu vi cấu trúc vật rắn, sử dụng chùm điện tử có năng lượng cao chiếu xuyên qua mẫu vật rắn mỏng và sử dụng các thấu kính từ để tạo ảnh với độ phóng đại lớn (có thể tới hàng triệu lần), ảnh có thể tạo ra trên màn huỳnh quang, hay trên film quang học, hay ghi nhận bằng các máy chụp kỹ thuật số. Kính hiển vi điện tửBÀI 33Ảnh chụp màng mỏng chế tạo tại Viện Ứng dụng công nghệ VN, cho thấy các mẫu hạt nano TiO2 trên đế mica. Virut H5N1 Chân thứ 3 của một con ruồi cái và phần bụng của nó trên kính hiển vi. Hình ảnh đầu một con giòi dưới kính hiển vi.Hình ảnh một con ve con chưa trưởng thành ký sinh trên một con ve khác lớn hơn.Chí hay chấy là loài côn trùng ký sinh và cư trú trên da và tóc của đầu người.AẢnh thật ngược chiều với vật , to hơn vật .DẢnh ảo cùng chiều với vật và to hơn vật .BẢnh thật cùng chiều với vật và to hơn hơn vật .CẢnh ảo ngược chiều với vật và to hơn vật .CÂU 1: Khi quan sát vật nhỏ thì ảnh của vật tạo bởi kính hiển vi có tính chất nào ?BÀI 33ADời vật trước vật kính.DDời mắt ở phía sau thị kính.CDời thị kính so với vật kính .BDời ống kính trước vật.Câu 2 : Khi điều chỉnh kính hiển vi ta thực hiện cách nào kể sau?BÀI 33BÀI 33ATỉ lệ thuận với tiêu cự vật kính .DCác kết luận A, B, C đều đúng .BTỉ lệ thuận với tiêu cự thị kính .CTỉ lệ thuận với độ dài quang học của kính .CÂU 3: Số bội giác của kính hiển vi ngắm chừng ở vô cực có tính chất nào sau đây ?BÀI 33A272DMột đáp án khác.C340B170Câu 4: Vật kính của kính hiển vi có tiêu cự 5mm , thị kính có tiêu cự 2,5cm. Độ dài quang học của kính là 17cm. Người quan sát có điểm cực cận cách mắt 20 cm. Số bội giác của kính ngắm chừng ở vô cực có trị số là :BÀI 33BÀI 33Vật kính của một kính hiển vi có tiêu cự f1 = 1cm, thị kính có tiêu cự f2 = 4cm. Độ dài quang học của kính là 16cm. Mắt đặt sát thị kính. Người quan sát có mắt không bị tật và có khoảng cực cận là Đ = 20cm. Phải đặt vật trong khoảng nào trước kính để người quan sát có thể nhìn thấy ảnh của vật trước kính? Khoảng cách vật kính và thị kính: *BÀI 33 *) Ảnh A2B2 hiện lên ở cực viễn của mắt: *) Ảnh A2B2 hiện lên ở cực cận của mắt: Câu 4.2) Độ bội giác khi ngắm chừng ở vô cực :A. 50 B. 75 C. 60 D.25Câu 4.3) Độ bội giác khi ngắm chừng ở cực cận :A. 76 B. 90 C. 85 D.95Câu 4.1) Độ dài quang học của kính hiển vi là:A. 17cm B. 12cm C. 16cm D. 13cmB. 12cmC. 60A. 76Câu 4: Vật kính của một kính hiển vi có tiêu cự f1 =1cm, thị kính có tiêu cự f2 = 4cm. Hai kính cách nhau 17cm. Cho Đ = 20cm.BÀI 33kÝnh hiÓn vikÝnh hiÓn viCon gì đây?BÀI 33

File đính kèm:

  • pptbai kinh hien vi.ppt