Bài giảng Vật lý 11 - Bài 44: Khúc xạ ánh sáng
Tia khúc xạ nằm trong mặt phẳng tới.
Tia tới và tia khúc xạ nằm ở hai bên
pháp tuyến tại điểm tới.
Đối với hai môi trường trong suốt nhất định,
tỉ số giữa sin góc tới (sini) và sin góc khúc xạ (sinr)
là một hằng số:
Năm học : 2010-2011QUAN SÁT HIỆN TƯỢNG Bài 44: KHÚC XẠ ÁNH SÁNG1. ĐỊNH NGHĨA HiỆN TƯỢNG KHÚC XẠ ÁNH SÁNG: Khúc xạ ánh sáng là hiện tượng chùm tia sáng đổi phương đột ngột khi qua mặt phân cách hai môi trường truyền ánh sáng.(1)A’(2)AirsR121Không khí2Thủy tinhNN’I2.ĐỊNH LUẬT KHÚC XẠ ÁNH SÁNGa)THÍ NGHIỆMNN’ : là pháp tuyến tại I của mặt lưỡng chấtIR: tia khúc xạSI: tia tớiI: điểm tới : góc tới : góc khúc xạMặt phẳng tớiCho biết vị trí của tia khúc xạ ?Tia khúc xạ nằm trong mặt phẳng tới và ở bên kia pháp tuyến so với tia tới i r20o10o6,65o35,26o13,18o30o40o19,47o30,71o25,37o60o50o10o6,65o20o13,18o30o19,47o40o25,37o50o30,71o60o35,26oMối quan hệ giữa i và r là gì?2.ĐỊNH LUẬT KHÚC XẠ ÁNH SÁNGa)THÍ NGHIỆMTHỦY TINHKHÔNG KHÍTính tỉ số sini / sinr?b) ĐỊNH LUẬT2.ĐỊNH LUẬT KHÚC XẠ ÁNH SÁNGTia khúc xạ nằm trong mặt phẳng tới. Tia tới và tia khúc xạ nằm ở hai bên pháp tuyến tại điểm tới.Đối với hai môi trường trong suốt nhất định, tỉ số giữa sin góc tới (sini) và sin góc khúc xạ (sinr) là một hằng số:a) CHIẾT SUẤT TỈ ĐỐI3. CHIẾT SUẤT CỦA MÔI TRƯỜNG n: chiết suất tỉ đối của môi trường 2 (môi trường khúc xạ) đối với môi trường 1 (môi trường tới). v1 vận tốc truyền sáng trong môi trường 1 (môi trường tới) v2 vận tốc truyền sáng trong môi trường 2 (môi trường khúc xạ)v1v2b) CHIẾT SUẤT TUYỆT ĐỐI3. CHIẾT SUẤT CỦA MÔI TRƯỜNGChiết suất tuyệt đối của một môi trường là chiết suất tỉ đối của môi trường đó đối với chân không. Vậy => Chiết suất tuyệt đối mọi chất n>1Ta dễ dàng chứng minh được:Từ công thức định luật khúc xạ ánh sáng, ta có: n 21> 1 : n2 > n1 Môi trường khúc xạ chiết quang hơn sinr sini r > iTia khúc xạ lệch xa pháp tuyến hơn so với tia tớiOO/4.Ảnh của vật do khúc xạ qua mặt phân cách hai môi trường:Ảnh của vật do khúc xạ qua mặt phân cách hai môi trường là giao điểm của chùm tia khúc xạ.5.TÍNH THUẬN NGHỊCH CỦA CHIỀU TRUYỀN ÁNH SÁNGSIJKRKhúc xạ ánh sáng ĐỊNH NGHĨA ĐỊNH LUẬT CHIẾT SUẤT ẢNHTÍNH THUẬN NGHỊCH TỈ ĐỐI TUYỆT ĐỐI CÔNG THỨC Giải thích tại sao cây bút không bị gãy khúc khi đặt theo phương thẳng đứng? BÀI TẬP VẬN DỤNG 2. Hãy chỉ ra câu sai:Chiết suất tuyệt đối của mọi môi trường trong suốt đều lớn hơn 1.Chiết suất tuyệt đối của chân không bằng 1.Chiết suất tuyệt đối cho biết vận tốc truyền ánh sáng trong môi trường chậm hơn trong chân không bao nhiêu lần.Chiết suất tỉ đối giữa hai môi trường luôn luôn lớn hơn 1.1.Chiết suất tỉ đối giữa môi trường khúc xạ và môi trường tới :Luôn lớn hơn 1Luôn nhỏ hơn 1Bằng tỉ số giữa chiết suất tuyệt đối của môi trường khúc xạ và chiết suất tuyệt đối của môi trường tớiBằng hiệu số giữa chiết suất tuyệt đối của môi trường khúc xạ và chiết suất tuyệt đối của môi trường tới.3. Tốc độ ánh sáng trong chân không là c= 3.108 m/s, kim cương có chiết suất n= 2,42. tốc độ truyền ánh sáng trong kim cương (tính tròn) là bao nhiêu? 242000 km/s. 124000 km/s. 72600 km/s. 14200 km/s.BÀI TẬP VẬN DỤNGCâu 4: Chiếu một chùm tia sáng tới từ không khí tới mặt nước với góc tới 450. Tính góc lệch hợp bởi chùm tia khúc xạ và chùm tia tới ?320130450310ĐÁP ÁN : CHỌN BẢnh ảo ở gần mặt phân cách hơn so với vật thậtKính chúc quý thầy cô và các em học sinh hạnh phúc Tạm biệt
File đính kèm:
- KHUC XA ANH SANG PHUONG.ppt