Bài giảng Vật lý 11 - Bài 50: Mắt

Là lớp màng cứng

trong suốt

Có tác dụng bảo

vệ cho các phần tử

 phía trong và làm

khúc xạ các tia sáng

 truyền vào mắt.

 

ppt27 trang | Chia sẻ: hungdung16 | Lượt xem: 1277 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Vật lý 11 - Bài 50: Mắt, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
Bài 50. MẮT1. Cấu tạoGiác mạcLà lớp màng cứng trong suốtCó tác dụng bảo vệ cho các phần tử phía trong và làm khúc xạ các tia sáng truyền vào mắt.Thủy dịchLà chất lỏng trong suốt có chiết suất xấp xỉ bằng chiết suất của nước (n = 1,33)Lòng đenLà màn chắn ở giữa có lỗ để điều chỉnh chùm sáng đi vào mắtLỗ trống đó gọi là con ngươi Con ngươiThể thủy tinhCấu tạo là một khối chất đặc trong suốt, có hình dạng thấu kính hai mặt lồiDịch thủy tinhChất lỏng giống chất keo loãngMàng lưới(võng mạc)Là một lớp mỏng ở đó tập trung đầu các dây thần kinhĐiểm vàngVLà nơi cảm nhận ánh sáng nhạy nhấtĐiểm mùMLà vị trí không nhạy cảm với ánh sáng.Khi mắt nhìn một vật thì ảnh thật của vật được tạo ra ở màng lướiOMắt thu gọnThấu kính mắtFTiêu cự của mắt2. Sự điều tiết. Điểm cực viễn, điểm cực cậnThế nào là sự điều tiết của mắt?Sự điều tiết của mắt là sự thay đổi độ cong của các mặt thủy tinh thể (dẫn đến sự thay đổi tiêu cự của thấu kính mắt) để giữ cho ảnh cần quan sát hiện rõ trên màng lướiSự điều tiết của mắtVật kínhPhimThể thủy tinhMàng lưới	  Thể thủy tinh đóng vai trò như vật kính 	  Màng lưới giống như phim của máy ảnh.Mắt: Vị trí thấu kính (thủy tinh thể) không đổi, tiêu cự thay đổiMáy ảnh: Vị trí TK thay đổi, tiêu cự không thay đổi?C1 Điểm cực viễnĐiểm xa nhất mà mắt có thể nhìn rõ khi mắt không phải điều tiết gọi là điểm cực viễn ( kí hiệu CV) hay còn gọi là viễn điểmKhoảng cách từ mắt tới điểm cực viễn gọi là khoảng cực viễnF’OCVKhoảng cực viễn OCVĐiểm gần nhất mà mắt có thể nhìn rõ khi mắt điều tiết tối đa gọi là điểm cực cận ( kí hiệu Cc) hay còn gọi là cận điểm.Khoảng cách từ mắt tới điểm cực cận gọi là khoảng cực cậnF’CCKhoảng cực cậnOCCOĐiểm cực cậnF’CCOCVLà khoảng cách từ điểm cực cận đến điểm cực viễn của mắt- Khoảng nhìn rõ của mắt3. Góc trông vật và năng suất phân li của mắtαABA’B’Việc nhìn được vật nhỏ ABVật AB nằm trong khoảng nhìn rõ của mắtGóc trông vậtGóc trông vật phụ thuộc vào những yếu tố nào?αABA’B’Góc trông vật α phụ thuộc vào kích thước vật và khoảng cách từ vật tới mắtGóc trông vật α được tính như thế nào?αABA’B’OTa có:Khi α rất nhỏ thì:Em hãy nêu mối quan hệ giữa góc trông vật và kích thước ảnhGóc trông vật càng lớn thì kích thước ảnh càng lớn, nghĩa là quan sát vật càng rõ hơn và ngược lạiαABA’B’OĐể mắt có thể phân biệt được hai điểm A và B thì góc trông vật không thể nhỏ hơn một giá trị tối thiểu gọi là năng suất phân li của mắt.Năng suất phân li là góc trông nhỏ nhất αmin khi nhìn đoạn AB mà mắt còn có thể phân biệt được hai điểm A và B. α ≥ αminĐối với mắt bình thường 4. Sự lưu ảnh của mắtSau khi ánh sáng trên màng lưới tắt, ảnh hưởng của nó vẫn còn kéo dài khoảng 0,1s. Trong khoảng thời gian đó, ta vẫn còn cảm giác nhìn thấy vật. Đó là sự lưu ảnh của mắtGiác mạcThủy dịchLòng đenCon ngươiThể thủy tinhDịch thủy tinhMàng lướiĐiểm vàngĐiểm mùVận dụngCâu 1. Bộ phận của mắt giống như thấu kính là:A. Thủy dịchB. Dịch thủy tinhC. Thể thủy tinhD. Giác mạcCCâu 2. Con ngươi của mắt có tác dụng:A. điều chỉnh cường độ sáng vào mắt B. để bảo vệ các bộ phận phía trong mắt.C. tạo ra ảnh của vật cần quan sát. D. để thu nhận tín hiệu ánh sáng và truyền tới não.ACHÀO TẠM BIỆT ! CHÚC CÁC EM HỌC TỐT!!!

File đính kèm:

  • pptmat.ppt