Bài giảng Vật lý 11 - Bài 56-57: Khái niệm từ thông. Hiện tượng cảm ứng điện từ - Năm học 2006-2007

• Từ thông.

1.khái niệm từ thông:

- Từ thông bao giờ cũng gắn với vectơ pháp tuyến

- từ thông là đại lượng đại số.

- Đơn vị:

• Hiện tượng cảm ứng điện từ

Khi có sự biến thiên từ thông qua diện tích giới hạn bởi một mạch điện kín thì trong mạch xuất hiện dòng điện.

III Chiều của dòng điện cảm ứng. Định luật Lenxơ

 

ppt18 trang | Chia sẻ: nbgiang88 | Lượt xem: 1249 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Vật lý 11 - Bài 56-57: Khái niệm từ thông. Hiện tượng cảm ứng điện từ - Năm học 2006-2007, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
Trường Đại Học Sư Phạm Thành Phố Hồ Chí MinhGiáo Aùn Điện Tửchương VIII: CẢM ỨNG ĐIỆN TỪ.Bài 56-57: 	Khái Niệm Từ Thông	Hiện Tượng Cảm Ưùng Điện Từ.Lớp 11 	: B 11Phòng 	: 42Ngày 	: 2-5-2007Tiết Học : 2Chương VIII: CẢM ỨNG ĐIỆN TỪBài 56-57: 	Khái Niệm Từ Thông Hiện Tượng Cảm Ưùng Điện TừTừ thông.Hiện tượng cảm ứng điện từChiều của dòng điện cảm ứng. Định luật LenxơTừ thông:1. Khái niệm: Xét một vòng dây kín đặt trong từ trường đều có vectơ cảm ứng tư ø . vòng dây này giới hạn một phần mặt phẳng có diện tích S.Tại một điểm bất kỳ trong S ta vẽ vectơ pháp tuyến vuông góc với S. Chiều của vectơ chọn tuỳ ý. gọi là góc tạo thành bởi vectơ và vectơ .Thì đại lượng gọi là từ thông qua diện tích S s Xét các trường hợp khác nhau của góc :   = 0   =BS  > 0 =  = 0  =  = - BS  <0Đồ thị biểu diển sự phụ thuộc của từ thông  vào góc 2.. Đơn vị từ thông:Trong hệ đơn vị SI:[B] = T[S] = [ ] = Wb 1Wb = 1T . 1Bài 56-57: 	Khái Niệm Từ Thông Hiện Tượng Cảm Ưùng Điện Từ [ ] = WbTừ thông.1.khái niệm từ thông:- Từ thông bao giờ cũng gắn với vectơ pháp tuyến - từ thông là đại lượng đại số. - Đơn vị: Hiện tượng cảm ứng điện từChiều của dòng điện cảm ứng. Định luật LenxơII. Hiện tượng cảm ứng điện từ:Nhà bác học Micheal Faraday1. Thí nghiệm 1:- Dịch chuyển nam châm tiến lại gần vòng dây.- Dịch chuyển nam châm tiến ra xa vòng dây.Dịch chuyển vòng dây tiến ra xa nam châm.Dịch chuyển vòng dây tiến lại gần nam châm.Nhận xét: khi có sự dịch chuyển tương đối giữa nam châm và vòng dây thì trong mạch có dòng điện. Khi có sự dịch chuyển con chạy sang phải. Khi có sự dịch chuyện con chay sang trái.2. Thí nghiệm 2:Nhận xét:Khi dịch chuyển con chạy thì trong vòng dây dẫn cũng xuất hiện dòng điện.-Hiện tượng mô tả trong hai thí nghiệm trên được gọi là hiện tượng cảm ứng điện từ.3. Định luật cảm ứng điện từ:Khi có sự biến thiên từ thông qua diện tích giới hạn bởi một mạch điện kín thì trong mạch xuất hiện dòng điện cảm ứng.Bài 56-57: 	Khái Niệm Từ Thông Hiện Tượng Cảm Ưùng Điện Từ [ ] = WbcosBSF a=Từ thông.1.khái niệm từ thông:- Từ thông bao giờ cũng gắn với vectơ pháp tuyến - từ thông là đại lượng đại số. - Đơn vị:Hiện tượng cảm ứng điện từKhi có sự biến thiên từ thông qua diện tích giới hạn bởi một mạch điện kín thì trong mạch xuất hiện dòng điện.III Chiều của dòng điện cảm ứng. Định luật LenxơIII. Chiều của dòng điện cảm ứng. Định luật LentzTrở lại thí nghiệm 1- Dịch chuyển nam châm tiến lại gần vòng dây.- Dịch chuyển nam châm tiến ra xa vòng dây.Dịch chuyển vòng dây tiến ra xa nam châm.Dịch chuyển vòng dây tiến lại gần nam châm.Trở lại thí nghiệm 2Dòng điện cảm ứng trong một mạch điện kín phải có chiều sao cho từ trường mà nó sinh ra chống lại sự biến thiên của từ thông qua mạch.Định luật Lentz.Bài 56-57: 	Khái Niệm Từ Thông Hiện Tượng Cảm Ưùng Điện TừTừ thông.1.khái niệm từ thông:- Từ thông bao giờ cũng gắn với vectơ pháp tuyến - từ thông là đại lượng đại số. - Đơn vị: [ ] = WbII. Hiện tượng cảm ứng điện từ Khi có sự biến thiên từ thông qua diện tích giới hạn bởi một mạch điện kín thì trong mạch xuất hiện dòng điện.III Chiều của dòng điện cảm ứng. Định luật Lenxơ Dòng điện cảm ứng phải có chiều sao cho từ trường do nó sinh ra chống lại nguyên nhân sinh ra nó.HẾT

File đính kèm:

  • pptbai 23 tu thong cam ung dien tu.ppt