Bài giảng Vật lý 11 - Kính hiển vi

Con quái vật thường thấy trong phim kinh dị này là một sinh vật thực tế. 

Đó là sâu thủy nhiệt vi sinh chỉ có thể được nhìn thấy khi dùng kính

hiển vi siêu khủng. Loài vi sinh vật này chỉ lớn hơn vi khuẩn

ppt15 trang | Chia sẻ: hungdung16 | Lượt xem: 1448 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Vật lý 11 - Kính hiển vi, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
Kính Hiển ViVẬY,KÍNH HIỂN VI LÀ GÌ? TẠI SAO LẠI QUAN SÁT ĐƯỢC CÁC VẬT NHỎ NHƯ VẬY ?1:KÍNH HIỂN VIVậy công dụng của kính hiển vi là gì ?I: CỒNG DỤNG VÀ CẤU TẠO	-Định nghĩa: kính hiển vi là một quang cụ bổ trợcho mắt để quan sát các vật rất nhỏ,bằng cáchtạo ảnh với góc trông lớn hơn1) Công dụng+là một quang cụ bổ trợ cho mắt để quan sát các vật nhỏ+Tạo ảnh với góc trông lớn hơn góc trông vậtĐầu của một con nhện dưới kính hiển viHoa và cỏ này thực ra là hình ảnh phóng cực đại của những cái lông trên cơ thể của ấu trùng muỗi Anopheles.Thế giới dưới KÍNH HIỂN VICon quái vật thường thấy trong phim kinh dị này là một sinh vật thực tế.  Đó là sâu thủy nhiệt vi sinh chỉ có thể được nhìn thấy khi dùng kính hiển vi siêu khủng. Loài vi sinh vật này chỉ lớn hơn vi khuẩn một chút. Thế giới dưới KÍNH HIỂN VITHẾ GIỚI DƯỚI KÍNH HIỂN VI HỒNG CẦUKÍ SINH TRÙNG SỐT RÉT ĐANG TẤN CÔNG HỒNG CẦUMỘT LOẠI BIỂN THỂ CỦA VIRÚT HIVVIRÚT CÚM H5N1CHÂN MUỖI CÓ CÁC VUỐT CÓ MÓC ĐỂ BÁM VÀO DACON RẬNTHẾ GIỚI DƯỚI KÍNH HIỂN VI TINH THỂ TUYẾTCẤU TRÚC PHÂN TỬ2) Cấu tạo bộ phận chính của kính hiển vi?Vật kínhThị kínhVật cần quan sátẢnh thậtBộ phận chiếu sángốc vi cấp Cấu tạo: - vật kính L1 là TKHT có f1 rất nhỏ ( vài mm) - thị kính L2 là một kính lúp có f2 nhỏ ( vài cm). Khoảng cách giữa chúng O1O2 = l không đổivật kính L1bộ phận tụ sángthị kính L2Tiêu bảnmắtKÍNH HIEÅN VIVậy để quan sát được những vật thể siêu nhỏ thì quá trình tạo ảnh của kính hiển vi diễn ra như thế nào?II. Sự tạo ảnh bởi kính hiển viA1B1- Vật kính L1 tạo ảnh thật A1B1 lớn hơn vật AB và ở trong khoảng O2F2.A2B2- Thị kính L2 tạo ảnh ảo sau cùng A2B2 lớn hơn vật nhiều lần và ngược chiều so với vật.- F1’F2= là độ dài quang học của kính.ABĐặt vật AB ngoài nhưng gần tiêu cự của vật kính O1 để tạo ảnh thật trong khoảng O2F2 của thị kính L2F’1F2O1O2L1L2A1A2ABB2B1F’1F2O1O2 Ảnh sau cùng A2B2 phải được tạo ra trong khoảng nhìn rõ của mắt. Do đó phải điều chỉnh kính để thay đổi khoảng cách d1 từ vật AB đến vật kính O1III. Số Bội GiácXét trường hợp ngắm chừng ở vô cực.ABA'1B'1IβO1L1F’1O2L2F2δαB'2∞G∞ = K1 .G2 = δ.Đ f1.f2G độ bội giác của kính hiển vi khi ngắm chừng ở vô cựcδ độ dài quang học của kình hiển vi, là khoảng cách F1F2Đ: khoảng nhìn rõ ngắn nhất của mắt (Đ  25 cm)f1, f2 tiêu cự của vật kính và thị kính Bài thuyết trình đến đây là hết !!!Cảm ơn cô và các bạn

File đính kèm:

  • pptKinh hien vi.ppt
Bài giảng liên quan