Bài giảng Vật lý 11 nâng cao - Bài 41: Hiện tượng tự cảm - Trường THPT Trương Định

Thí nghiệm 1

Khi đóng K

 + Đ1 sáng ngay.

 + Đ2 sáng lên từ từ, sau một thời gian độ sáng mới ổn định.

* Giải thích

 + Khi đóng K : dòng điện iDC qua ống dây L tăng  B tăng

  từ thông qua L tăng  xuất hiện iC chống lại sự tăng của iDC iDCtăng chậm  Đ2 sáng lên từ từ.

 + Còn iBA tăng nhanh vì không có iC cản trở  Đ1 sáng ngay.

Hiện tượng tự cảm :

Hiện tượng cảm ứng điện từ trong một mạch điện do chính sự biến đổi của dòng điện trong mạch đó gây ra gọi là hiện tượng tự cảm.

 

ppt13 trang | Chia sẻ: tranluankk2 | Lượt xem: 21 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Vật lý 11 nâng cao - Bài 41: Hiện tượng tự cảm - Trường THPT Trương Định, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG TRƯƠNG ĐỊNH 
LỚP 11 2 
NĂM HỌC 2009 - 2010 
BÀI 41 : 
HIỆN TƯỢNG TỰ CẢM 
R 
Đ 1 
C 
A 
K 
B 
D 
Đ 2 
L , R 
* Khi đóng K 
 + Đ 1 sáng ngay . 
 + Đ 2 sáng lên từ từ , sau một thời gian độ sáng mới ổn định . 
Hiện tượng tự cảm 
a.Thí nghiệm 1 
K 
R 
Đ 1 
C 
A 
K 
B 
D 
Đ 2 
L , R 
* Giải thích 
 + Khi đóng K : dòng điện i DC qua ống dây L tăng  B tăng 
  từ thông qua L tăng  xuất hiện i C chống lại sự tăng của i DC  i DC tăng chậm  Đ 2 sáng lên từ từ . 
 + Còn i BA tăng nhanh vì không có i C cản trở  Đ 1 sáng ngay . 
i DC 
i C 
i BA 
K 
 b. Thí nghiệm 2 
Đ 
K 
L 
Đ 1 
* Khi ngắt K đèn Đ không tắt ngay mà bừng sáng lên rồi mới tắt hẳn . 
* Giải thích 
 Khi ngắt K : dòng điện i qua L giảm  B giảm   qua L giảm  xuất hiện i C rất lớn chống lại sự giảm của i  i C phóng qua đèn  Đ sáng bừng lên rồi tắt . 
K 
I.Hiện tượng tự cảm : 
Hiện tượng cảm ứng điện từ trong một mạch điện do chính sự biến đổi của dòng điện trong mạch đó gây ra gọi là hiện tượng tự cảm . 
II. Suất diện động tự cảm : 
a. Hệ số tự cảm 
PHIẾU HỌC TẬP 
- Xét ống dây có N vòng , tiết diện mỗi vòng là S, chiều dài l . 
từ thông riêng  = Li suy ra 
- Biểu thức từ thông qua tiết diện S: 
- Cảm ứng từ trong lòng ống dây : 
L = 4.10 7 n 2 V 
- Suy ra L: 
 = NBScos  
= NBS 
= n l BS 
= nBV 
B = 4.10 7 .ni 
- Biểu thức tính hệ số tự cảm L: 
Từ (1), (2) và (3): 
(1) 
(2) 
(3) 
Thiết lập biểu thức tính hệ số tự cảm của ống dây 
II. Suất diện động tự cảm : 
b. Suất điện động tự cảm : 
Suất điện động sinh ra do hiện tượng tự cảm gọi là suất điện động tự cảm 
Trong ống dây không có lõi sắt L không đổi nên 
Suất điện động tự cảm : 
a. Hệ số tự cảm L (H) 
L = 4.10 7 n 2 V 
Củng cố 
B. Sự chuyển động của mạch đối với nam châm . 
Câu 1: Hiện tượng tự cảm là hiện tượng cảm ứng điện từ do sự biến thiên từ thông qua mạch gây bởi 
A. Sự biến thiên của chính cường độ dòng điện chạy trong mạch đó . 
C. Sự chuyển động của nam châm đối với mạch . 
D. Sự biến thiên của từ trường của trái đất . 
Câu 2: Phát biểu nào dưới đây là sai : 
 Suất điện động tự cảm có giá trị lớn khi 
Dòng điện tăng nhanh . 
Dòng điện giảm nhanh . 
Dòng điện có giá trị lớn 
Dòng điện biến thiên nhanh . 
Câu 3: Một ống dây hình trụ dài 0,5m gồm 1000 vòng dây , mỗi vòng dây có đường kính 20 cm. Độ tự cảm của ống dây hình trụ là : 
0,097H. 
0,97H 
7,9H 
D. 7,9mH. 
Câu 4 . Một cuộn tự cảm có độ tự cảm 0,1H, trong đó dòng điện biến thiên đều từ 2A về 0A trong 0,01s thì suất điện động tự cảm có giá trị : 
10V 
20V 
0,1KV 
2,0KV 
CHÚC CÁC EM VÀ GIA ĐÌNH CÓ MỘT MÙA XUÂN VUI TƯƠI YÊN LÀNH – HẠNH PHÚC 

File đính kèm:

  • pptbai_giang_vat_ly_11_nang_cao_bai_41_hien_tuong_tu_cam_truong.ppt