Bài giảng Vật lý 11 - Sự rơi tự do của các vật - Biện Bạch Đằng

Câu hỏi:

Nguyên nhân nào làm cho vật rơi nhanh châm khác nhau?

Gợi ý: Hãy hình dung chiếc lá rơi chao đảo nhiều lần, khi có gió bay lên bay xuống.

 

ppt17 trang | Chia sẻ: nbgiang88 | Lượt xem: 1261 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Vật lý 11 - Sự rơi tự do của các vật - Biện Bạch Đằng, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
BÀI TẬP VỀ NHÀGiáo án điện tửBài: SỰ RƠI TỰ DO CỦA CÁC VẬTSVTH:BIỆN BẠCH ĐẰNGGiáo án điện tửBài: SỰ RƠI TỰ DO CỦA CÁC VẬT1.Sự rơi tự do trong không khí2.Sự rơi tự do.phương của sự rơiTính chất của chuyển động rơiGia tốc của sự rơi tự do1.Sự rơi tự do trong không khíCâu hỏi:Thả viên bi và tờ giấy, vật nào rơi nhanh hơn?1.Sự rơi tự do trong không khíĐáp án:Viên bi.1.Sự rơi tự do trong không khíCâu hỏi:Thả hai tờ giấy như nhau, vo tròn thì chúng rơi như thế nào ?1.Sự rơi tự do trong không khíĐáp án:Rơi xuống cùng lúc.1.Sự rơi tự do trong không khíCâu hỏi:Thả hai tờ giấy, một tờ có khối lượng bằng nữa tờ kia, vo tròn, thì chúng rơi như thế nào ?1.Sự rơi tự do trong không khíĐáp án:Rơi xuống cùng lúc.Vậy vật rơi nhanh chậm không phải vì nặng nhẹ khác nhau.1.Sự rơi tự do trong không khíCâu hỏi:Nguyên nhân nào làm cho vật rơi nhanh châm khác nhau? Gợi ý: Hãy hình dung chiếc lá rơi chao đảo nhiều lần, khi có gió bay lên bay xuống. 1.Sự rơi tự do trong không khíĐáp án:Do lực cản của không khí.1.Sự rơi tự do trong không khíCâu hỏi:Nếu loại bỏ nguyên nhân đó thì thế nào?1.Sự rơi tự do trong không khíĐáp án:Các vật sẽ rơi như nhau.1.Sự rơi tự do trong không khí*kết luận:Các vật rơi nhanh chậm không phải vì nặng nhẹ khác nhau mà do sức cản của không khí là nguyên nhân làm cho các vật rơi nhanh chậm khác nhau.	2.Sự rơi tự doThí nghiệm NEWTON:2.Sự rơi tự doA.KẾT LUẬN:Sự rơi tự do là sự rơi của các vật trong chân không chỉ dưới tác dụng của trọng lực.Nếu sức cản của không khí không đáng kể thì vật rơi trong không khí có thể coi là vật rơi tự do.2.Sự rơi tự doB.TÍNH CHẤT:Vật rơi theo phương thẳng đứng và có chiều hướng từ trên xưống dưới.Chuyển động của vật rơi tự do có dạng chuyển động nhanh dần đều với gia tốc a=g, g được gọi gia tốc trọng trường. Gia tốc trọng trường khác nhau khi vị trí địa lí trên trái đất khác nhau. Gia tốc trọng trường g ≈9.8 m/s²2.Sự rơi tự doC.Công thức :Chọn:Trục tọa độ Oy: thẳng đứng có chiều từ trên xuống là chiều dương.Gốc tọa độ O: Vị trí bắt đầu vật rơi.Gốc thời gian rơi là lúc vật bắt đầu vật rơi. h=½gt² v²=2gh

File đính kèm:

  • pptsu roi tu do.ppt
Bài giảng liên quan