Bài giảng Vật lý 11 - Thấu kính mỏng

THẤU KÍNH. PHÂN LOẠI THẤU KÍNH

1.ĐỊNH NGHĨA:

Thấu kính là một khối chất trong suốt ( thủy tinh, nhựa, ) giới hạn bởi hai mặt cong hoặc bởi một mặt cong và một mặt phẳng.

 

ppt23 trang | Chia sẻ: hungdung16 | Lượt xem: 1232 | Lượt tải: 3download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Vật lý 11 - Thấu kính mỏng, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
THẤU KÍNH MỎNGKính cậnMáy ảnhKính lúpKính hiển viKính thiên vănBộ phận chính của các dụng cụ trên là thấu kínhTHẤU KÍNH MỎNG1.ĐỊNH NGHĨA:Thấu kính là một khối chất trong suốt ( thủy tinh, nhựa, ) giới hạn bởi hai mặt cong hoặc bởi một mặt cong và một mặt phẳng.I. THẤU KÍNH. PHÂN LOẠI THẤU KÍNHHình bổ dọc của thấu kính lồiHình bổ dọc của thấu kính lõmThấu kính lồi (rìa mỏng)Thấu kính lõm (rìa dày)Theo hình dạng2. Phân loại thấu kínhaGồm hai loại:Thấu kính lồi (rìa mỏng).Thấu kính lõm (rìa dày).Thấu kính hội tụThấu kính phân kỳTheo đường đi tia sángVVb2. Phân loại thấu kínhGồm hai loại:	Thấu kính hội tụ (thấu kính lồi).	 Ký hiệu:Thấu kính phân kỳ (thấu kính lõm). Ký hiệu:OII. KHẢO SÁT THẤU KÍNH HỘI TỤIII. KHẢO SÁT THẤU KÍNH PHÂN KÌOOOTHẤU KÍNH HỘI TỤTHẤU KÍNH PHÂN KỲQuang tâmQuang tâmII. KHẢO SÁT THẤU KÍNH1. Quang tâm. Tiêu điểm. Tiêu diệnTHẤU KÍNH HỘI TỤTHẤU KÍNH PHÂN KỲII. KHẢO SÁT THẤU KÍNHĐiểm O của thấu kính mà mọi tia sáng tới O đều truyền thẳng gọi là quang tâm của thấu kính.aQuang tâmOO1. Quang tâm. Tiêu điểm. Tiêu diệnOOTrục chínhTrục chínhTrục phụTrục phụThấu kính cómấy trục phụ?THẤU KÍNH HỘI TỤTHẤU KÍNH PHÂN KỲII. KHẢO SÁT THẤU KÍNHTHẤU KÍNH HỘI TỤTHẤU KÍNH PHÂN KỲII. KHẢO SÁT THẤU KÍNHĐiểm O của thấu kính mà mọi tia sáng tới O đều truyền thẳng gọi là quang tâm của thấu kính.aQuang tâmOO1. Quang tâm. Tiêu điểm. Tiêu diện♦ Trục chính là đường đi qua quang tâm O, vuông góc với mặt thấu kính.♦ Trục phụ là các đường thẳng khác đi qua quang tâm O.OII. KHẢO SÁT THẤU KÍNH HỘI TỤIII. KHẢO SÁT THẤU KÍNH PHÂN KÌOF’F’Tiêu điểm ánh chínhTiêu điểm ảnh chínhOII. KHẢO SÁT THẤU KÍNH HỘI TỤIII. KHẢO SÁT THẤU KÍNH PHÂN KÌOF’1F’1Tiêu điểm ảnh phụ F’1Tiêu điểm ảnh phụ F’1F’F’F’2F’2THẤU KÍNH HỘI TỤTHẤU KÍNH PHÂN KỲII. KHẢO SÁT THẤU KÍNHOOF’F’F’nF’nbTiêu điểm. Tiêu diệnTiêu điểm ảnh. Tiêu diện ảnh:Chiếu chùm tia tới song song, khi đi qua thấu kính sẽ hội tụ tai một điểm. Đó là tiêu điểm ảnh của thấu kính.Tiêu điểm ảnh chính:	kí hiệu F’Tiêu điểm ảnh phụ:	kí hiệu F’n (n=1,2,)Tập hợp tất cả các tiêu điểm ảnh gọi là tiêu diện ảnh.OII. KHẢO SÁT THẤU KÍNH HỘI TỤIII. KHẢO SÁT THẤU KÍNH PHÂN KÌOFFTiêu điểm vật chính FTiêu điểm vật chính FF1F1Tiêu điểm vật phụTiêu điểm vật chínhTHẤU KÍNH HỘI TỤTHẤU KÍNH PHÂN KỲII. KHẢO SÁT THẤU KÍNHbTiêu điểm. Tiêu diệnTiêu điểm vật. Tiêu diện vật:Điểm mà chùm tia tới xuất phát ở đó sẽ cho chùm tia ló song song. Đó là tiêu điểm vật của thấu kính.Tiêu điểm vật chính:	kí hiệu FTiêu điểm vật phụ:	kí hiệu Fn (n=1,2,)Tập hợp tất cả các tiêu điểm vật gọi là tiêu diện vật.Chú ý: Tiêu điểm ảnh và tiêu điểm vật đối xứng với nhau từng đôi một qua quang tâm O.OOF’F’F’nF’nFFFnFnOII. KHẢO SÁT THẤU KÍNH HỘI TỤIII. KHẢO SÁT THẤU KÍNH PHÂN KÌOFFF’F’Chiều truyền ánh sángChiều truyền ánh sángTiêu diện vậtTiêu diện vậtTiêu diện ảnhTiêu diện ảnh2. Tiêu cự. Độ tụTiêu cự: là khoảng cách từ quang tâm O đến tiêu điểm chính.Độ tụ:Đơn vị là mét: mĐơn vị là điốp: dpQuy ước: 	♦ Thấu kính hội tụ:	f > 0; D > 0	♦ Thấu kính phân kỳ:	f 0)	tiêu cự của TKPK có giá trị âm (f < 0)? Tiêu cự của TK có giá trị càng nhỏ thì độ tụ của nó có giá trị thay đổi như thế nào?Độ tụ của TK càng lớn. Một thấu kính có tiêu cự f = -20 cm. Hỏi:Thấu kính là thấu kính hội tụ hay thấu kính phân kỳ?Tính độ tụ của thấu kính.Giải:Vì thấu kính có tiêu cự f = -0,2m < 0 	nên là thấu kính phân kỳb. Độ tụ của thấu kính là:	CỦNG CỐ

File đính kèm:

  • pptTHAU KINH MONG T1.ppt
Bài giảng liên quan