Bài giảng Vật lý 11 - Tiết 1: Dòng điện không đổi. Nguồn điện

Dòng điện là dòng chuyển dời có hướng của các hạt mang điện.

Hạt tải điện là các êlectron tự do, các iôn dương và các iôn âm gây nên dòng điện.

 *Trong vật rắn hạt tải điện là các êlectron tự do.

 *Trong chất lỏng, chất khí,hạt tải điện là các iôn

ppt24 trang | Chia sẻ: nbgiang88 | Lượt xem: 1615 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Vật lý 11 - Tiết 1: Dòng điện không đổi. Nguồn điện, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
Tiết 1Dòng điện không đổi.Nhóm 1_ lý 2A ĐHSP1I.Dòng điện 1. Định nghĩaDòng điện là dòng chuyển dời có hướng của các hạt mang điện.Hạt tải điện là các êlectron tự do, các iôn dương và các iôn âm gây nên dòng điện. *Trong vật rắn hạt tải điện là các êlectron tự do. *Trong chất lỏng, chất khí,hạt tải điện là các iôn. Nhóm 1_ lý 2A ĐHSP2I.Dòng điện 2. Chiều dòng điện Theo quy ước chiều của dòng điện là chiều chuyển động của các điện tích dương( hay là ngược chiều chuyển động của các hạt mang điện tích âm). +++iVí dụ: Trong dây dẫn kim loại chiều dòng điện ngựơc với chiều chuyển động của các êlectron.Nhóm 1_ lý 2A ĐHSP3I.Dòng điện 3. Điều kiện có dòng điện:* Có hạt mang điện tự do* Có điện trường(duy trì hiệu thế)X+-Nhóm 1_ lý 2A ĐHSP4I.Dòng điện  4. Tác dụng của dòng điệnTác dụng từ: xung quanh dòng điện có một từ trường. Tác dụng từ là dấu hiệu tổng quát nhất để nhận biết dòng điện (tác dụng đặc trưng nhất) Ví dụ: Dòng điện chạy qua dây dẫn làm lệch kim nam châm đặt cạnh dây dẫn.Nhóm 1_ lý 2A ĐHSP5I.Dòng điện  3. Tác dụng của dòng điệnTác dụng nhiệt: dòng điện chạy trong vật dẫn làm cho vật dẫn nóng lên. Ứng dụng: chế tạo bàn là, bếp điện...Tác dụng hoá học: dòng điện chạy qua một số dung dịch điện phân làm thoát ra ở điện cực những chất tạo thành dung dịch đó. Ứng dụng: pin, acquy....Tác dụng cơ học và tác dụng sinh lý.Nhóm 1_ lý 2A ĐHSP6II. Cường độ dòng điện.  Dòng điện không đổi 1. Cường độ dòng điện Định nghĩa: Cường độ dòng điện là đại lượng đặc trưng cho tác dụng mạnh, yếu của dòng điện. Nó được xác định bằng thương số của điện lượng ∆q dịch chuyển qua tiết diện thẳng của vật dẫn trong khoảng thời gian ∆t và khoảng thời gian đó. Nhóm 1_ lý 2A ĐHSP7++++++Các điện tích dịch chuyển qua tiết diện thẳng S của vật dẫn theo phương vuông góc với tiết diện nàyNhóm 1_ lý 2A ĐHSP8II. Cường độ dòng điện. Dòng điện không đổi 2. Dòng điện không đổiDòng điện không đổi là dòng điện có chiều và cường độ không đổi theo thời gian.Đối với dòng điện không đổi thì cường độ dòng điện: q: điện lượng (C)t:thời gian (s)I:cường độ dòng điện (A)Nhóm 1_ lý 2A ĐHSP9II. Cường độ dòng điện. Dòng điện không đổi 3. Đơn vị của cường độ dòng điện và của điện lượng Trong hệ SI là ampe.	Kí hiệu: A	1miliampe (mA)=10^-3 ampe (A)	1microampe ( A)=10^-6 ampe (A)André-Marie AmpèreNhóm 1_ lý 2A ĐHSP10II. Cường độ dòng điện. Dòng điện không đổi 3. Đơn vị của cường độ dòng điện và của điện lượng Điện lượng:Là lượng điện tích dịch qua một tiết diện thẳng trong khoảng thời gian t: q = I.t hoặc q = n.e Trong đó: I : cường độ dòng điện( A) t : thời gian (s) n: số hạt mang điện e = 1,6.10^ -19 (C)Nhóm 1_ lý 2A ĐHSP11ІII. Nguồn điệnĐiều kiện để có nguồn điện Điều kiện để có nguồn điện là phải có một hiệu điện thế đặt vào hai đầu vật dẫn điện.Nhóm 1_ lý 2A ĐHSP12 Một số nguồn điện thường gặp:AcquypinNhóm 1_ lý 2A ĐHSP13ІII. Nguồn điện 2. Nguồn điện Nguồn điện duy trì hiệu điện thế giữa hai cực của nguồn điện.XK+-Bóng đènKhi đóng khoá K có dòng điện chạy trong mạchNhóm 1_ lý 2A ĐHSP14ІII. Nguồn điện 2. Nguồn điệnĐể duy trì nguồn điện bằng cách tách êlectron khỏi nguyên tử và chuyển các êlectron hay ion dương ra khỏi mỗi điện cực của nguồn điện.Khi đó một cực thừa êlectron gọi là cực âm và cực kia thiếu êlectron gọi là cực dương.Tách các êlectron ra khỏi nguyên tử do lực lạ thực hiệnNhóm 1_ lý 2A ĐHSP15Hình ảnh minh hoạ --I-I-I-F®Fl+-e-e-e-e-+++IIIF®FlF®++--_Nhóm 1_ lý 2A ĐHSP16Bài tậpcome on !!Nhóm 1_ lý 2A ĐHSP17BT1: Một bộ acquy có thể cung cấp 1 dòng diện 4A liên tục trong 1h thì phải nạp lại.Tính cường độ dòng điện mà acquy có thể cung cấp nếu nó có thể được sử dụng liên tục trong 20h thì phải nạp lại.Nhóm 1_ lý 2A ĐHSP18I = 0,2Ađáp sốNhóm 1_ lý 2A ĐHSP19BT2: Trong thời gian 10s,dòng điện qua dây dẫn tăng đều từ I = 1A đến I’ = 4A. Tính cường độ dòng điện trung bình và điện lượng qua dây trong thời gian trên.Nhóm 1_ lý 2A ĐHSP20đáp sốI = 2,5Aq = 25CNhóm 1_ lý 2A ĐHSP21BT3: Dòng điện chạy qua một dây dẫn kim loại AB có cường độ là 1A. Tính số electron dịch chuyển qua tiết diện dây dẫn thẳng trong 1s.Nhóm 1_ lý 2A ĐHSP22đáp sốn = 6,25.10^18 hạtNhóm 1_ lý 2A ĐHSP23Bài trình bày của nhóm mình đến đây là hết rồi. Tạm biệt !!!Nhóm 1_ lý 2A ĐHSP24

File đính kèm:

  • pptdong dien khong doi.ppt
Bài giảng liên quan