Bài giảng Vật lý 11 Tiết 26 -27: Dòng điện trong chất điện phân (tiết 2 )

Tiết 26 -27 : DÒNG ĐiỆN TRONG CHẤT ĐiỆN PHÂN (Tiết 2 )

I. Thuyết điện ly

II. Bản chất dòng điện trong chất điện phân

III. Các hiện tượng diễn ra ở điện cực. Hiện tượng dương cực tan

IV. Các định luật Fa – ra - đây

1. Định luật Fa – ra –đây thứ nhất

Khối lượng vật chất được giải phóng ở điện cực của bình điện phân tỉ lệ thuận với điện lượng chạy qua bình điện phân đó.

 

ppt12 trang | Chia sẻ: ngochuyen96 | Lượt xem: 1062 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Vật lý 11 Tiết 26 -27: Dòng điện trong chất điện phân (tiết 2 ), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
KIỂM TRA BÀI CŨCâu 1: Hãy nêu nội dung cuả thuyết điện ly? Cho ví dụ.Câu 2: Hãy nêu bản chất dòng điện trong chất điện phân. Hiện tượng dương cực tan là gì?Tiết 26 -27 : DÒNG ĐiỆN TRONG CHẤT ĐiỆN PHÂN (Tiết 2 )I. Thuyết điện lyII. Bản chất dòng điện trong chất điện phânIII. Các hiện tượng diễn ra ở điện cực. Hiện tượng dương cực tanIV. Các định luật Fa – ra - đây1. Định luật Fa – ra –đây thứ nhấtKhối lượng vật chất được giải phóng ở điện cực của bình điện phân tỉ lệ thuận với điện lượng chạy qua bình điện phân đó.* Biểu thức:m = kqTrong đó:m : khối lượng vật chất ( g ) k : đương lượng điện hóa ( g /C ) q : điện lượng ( C) ( 1) Michael FaradayTiết 26 -27 : DÒNG ĐiỆN TRONG CHẤT ĐiỆN PHÂN (Tiết 2 )IV. Các định luật Fa – ra - đây1. Định luật Fa – ra –đây thứ nhất2. Định luật Fa – ra –đây thứ haiĐương lượng điện hóa k của một nguyên tố tỉ lệ với đương lượng gam A/n của nguyên tố đó. Hệ số tỉ lệ là 1/F, trong đó F được gọi là số Fa – ra - đây* Biểu thứcTrong đó: F = 96500 C/moln : hóa trị của nguyên tố ( điện tích của ion )A : khối lượng mol nguyên tử cuả nguyên tố ( g/mol)( 2 )Tiết 26 -27 : DÒNG ĐiỆN TRONG CHẤT ĐiỆN PHÂN (Tiết 2 )IV. Các định luật Fa – ra - đây1. Định luật Fa – ra –đây thứ nhất2. Định luật Fa – ra –đây thứ hai3. Công thức Fa – ra – đây Tiết 26 -27 : DÒNG ĐiỆN TRONG CHẤT ĐiỆN PHÂN (Tiết 2 )IV. Các định luật Fa – ra - đâyV. Ứng dụng của hiện tượng điện phân1. Luyện nhôm2. Mạ điện ( hiện tượng dương cực tan ) Bình điện phân có điện cực bằng than, chất điện phân là quặng nhôm ( boxit giàu nhôm oxit Al2O3 )được pha thêm một hàm lượng quặng cryolit Na3AlF6 . Khi có dòng điện chạy qua khoảng 104 A  thu được Al Bình điện phân có anot là một tấm kim loại để mạ. Catot là vật cần mạ, chất điện phân là dung dịch muối kim loại để mạ. Ví dụ:Tại sao các định luật Fa – ra –đây có thể áp dụng cả với các chất được giải phóng ở điệncực nhờ phản ứng phụ?+ -KAKCCO2H2H2SO4 + H2OBÀI TẬP CỦNG CỐCâu 1: Trả lời các câu hỏi sau:a) Hiện tượng điện phân xảy ra khi chất điện phân là muối cuả kim loại dùng làm anot và anot bị tan dần vào dung dịch được gọi là gì? Hiện tượng điện phânb) Hiện tượng dòng điện phân tích các hợp chất hóa học thành các hợp phần ( như phân tích H2O thành H2 và O2 gọi là hiện tượng gì?  Hiện tượng dương cực không tan ( hiện tượng điện phân )c) Định luật m = kq cho biết khối lượng m của chất giải phóng ra ở điện cực, tỉ lệ với điện lượng q chạy qua bình điện phân gọi là ? Định luật Fa – ra –đây thứ nhấtĐương lượng điện hóa của chất giải phóng ở điện cựce) Đương lượng xác định bởi tỉ số giữa khối lượng mol nguyên tử A với hóa trị n của một nguyên tố hóa học gọi là? d) Hệ số k = cho biết khối lượng của chất giả phóng ra ở điện cực, khi có một đơn vị điện lượng chạy qua bình điện phân gọi là ? Đương lượng gamBÀI TẬP CỦNG CỐCâu 2:Một bình điện phân chứa dung dịch sunfat (CuSO4) với hai điện cực bằng đồng (Cu). Khi cho dòng điện không đổi chạy qua bình này trong khoảng thời gian 30 phút, thì thấy khối lượng của catot tăng thêm1,143 g. Khối lượng mol nguyên tử cua đồng là A = 63,5 g/mol. Dòng điện chạy qua bình điện phân có cường độ I bằng bao nhiêu? A. 1,93 AB. 2,93 AC. 1,39 AD. 2,39 ACâu 3:Khi điện phân một dung dịch muối ăn trong nước, người ta thu được khí H2 vào một bình có thể tích V = 1 lít. Hãy tính công thực hiện bởi dòng điện khi điện phân, biết rằng hiệu điện thế đặt vào hai cực của bình là U = 50V, áp suất của khí H2 trong bình là p = 1,3 atm và nhiệt độ tuyệt đối của khí H2 là T = 300 K, hằng số chất khí R = 8,31 J/molA. 3,05.105 JB. 5,3.105 JC. 6,03.105 JD. 5,03.105 J + -KA BCuPbDung dÞchCuSO4e-e-e- + -KA BNiThépDung dÞchNiSO4Quan s¸t thÝ nghiÖm víi dung dÞch CuSO4 + O G Dung dÞch CuSO4KAK

File đính kèm:

  • pptdong dien trong cac moi truong.ppt