Bài giảng Vật lý 11 - Tiết 49: Lăng kính

Lăng kính là một khối chất trong suốt (thủy tinh ,thạch anh,nước, )hình lăng trụ đứng,có tiết diện thẳng là một hình tam giác.

ABB’A’ , ACC’A’ : hai mặt bên.

BCC’B’: mặt đáy

 

ppt26 trang | Chia sẻ: nbgiang88 | Lượt xem: 1155 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Vật lý 11 - Tiết 49: Lăng kính, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
KIỂM TRA BÀI CŨ1/ Trình bày cách vẽ ảnh của một vật tạo bởi thấu kínhMinh họa2/ Nêu kết quả quan sát ảnh của một vật tạo bởi thấu kínhMinh họaTHỦY TINH là: Chiết suất của môi trường thủy tinh là:THỦY TINH Chiết suất của môi trường thủy tinh là: A n = 1,5 B n = 1,62 C n = 1,41 D n= 1,73xxxx TIẾT 49 LĂNG KÍNHLăng kính là một khối chất trong suốt (thủy tinh ,thạch anh,nước,)hình lăng trụ đứng,có tiết diện thẳng là một hình tam giác.ABB’A’ , ACC’A’ : hai mặt bên.BCC’B’: mặt đáy 2/Đường đi của một tia sáng đơn sắc qua một lăng kính-Góc lệchMinh họa -Góc lệch D giữa tia ló và tia tớiù là góc phải quay tia tới để nó trùng về phương và chiều với tia ló2/Đường đi của một tia sáng đơn sắc qua một lăng kính-Góc lệch3/Công thức2/Đường đi của một tia sáng đơn sắc qua một lăng kính3/Công thức4/Góc lệch cực tiểu 4/Góc lệch cực tiểu: *Thí nghiệm*Kết luậnKhi góc tới i biến thiên thì góc lệch D cũng biến thiên,nhưng sẽ đi qua một giá trị cực tiểu Dmin*Công thức tính góc lệch cực tiểusin(Dm+A)/2 =n sin(A/2)*Lý thuyết và thực nghiệm chứng tỏ: khi góc lệch D có giá trị cực tiểu thì góc tới bằng góc ló .Khi đó tia tới và tia ló đối xứng nhau qua phân giác của góc chiết quang A ĐÚNG. GIỎI- CẦN PHÁT HUY SAI . EM CẦN TÍNH TOÁN LẠI

File đính kèm:

  • pptH2AVL11Lang kinh 1.ppt
Bài giảng liên quan