Bài giảng Vật lý 11 - Tiết 55 - Bài 28: Lăng kính

Lăng kính là một khối chất trong suốt, đồng chất (thủy tinh, nhựa,

 .), thường có dạng lăng trụ tam giác.

Một lăng kính được đặc trưng bởi:

Góc chiết quang A

Chiết suất n

 

ppt20 trang | Chia sẻ: hungdung16 | Lượt xem: 1523 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Vật lý 11 - Tiết 55 - Bài 28: Lăng kính, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
KIỂM TRA KIẾN THỨC ĐÃ HỌC2. Hãy chọn hình vẽ đúng theo định luật khúc xạ ánh sáng?Trường hợp 1: n1 > n2Câu hỏi:1. Viết biểu thức của định luật khúc xạ ánh sáng?Trường hợp 2: n1 < n2n1sini = n2sinrb)a)b)a)CHƯƠNG VII. MẮT. CÁC DỤNG CỤ QUANG.Bài 28. LĂNG KÍNHTiết 55I. Cấu tạo của lăng kính.AMột lăng kính được đặc trưng bởi:- Góc chiết quang A- Chiết suất nnCạnh bênCạnh bênI. Cấu tạo của lăng kính.Lăng kính là một khối chất trong suốt, đồng chất (thủy tinh, nhựa,.), thường có dạng lăng trụ tam giác. CABTiết diệnĐáyĐáyLăng kính có tác dụng phân tích chùm sáng trắngthành nhiều màu khác nhau .( Niu –Tơn khám phá ra năm 1669)II. Đường truyền của tia sáng qua lăng kính.1. Tác dụng tán sắc ánh sáng trắng.II. ĐƯỜNG TRUYỀN CỦA TIA SÁNG QUA LĂNG KÍNH1/ Tác dụng tán sắc ánh sáng trắng:Ánh sáng trắng đi qua lăng kính bị phân tích ra thành ánh sáng gồm có bảy màu chính: đỏ, cam, vàng, lục, lam, chàm, tím.2/ Đường truyền của tia sáng đơn sắc qua lăng kính:ABCEDISi1r1Ri2Jr2Tại I: tia khúc xạ lệch gần pháp tuyến, hay lệch về đáy lăng kính. Tại J: tia khúc xạ lệch xa pháp tuyến, hay lệch về đáy lăng kính hơn.- Tia ló lệch về phía đáy lăng kính hơn tia tới.Vẽ hìnhIII. Các công thức lăng kính.CBAi1r1r2i2Hsini1= n.sinr1 A = r1 + r2 sini2= n.sinr2 D = i1 + i2 - ANếu A và i nhỏ(<100) thì i1 = n.r1; i2 = n.r2 A = r1 + r2 ; D = (n-1).A1. Máy quang phổIV. Công dụng của lăng kính.CJJLL1L2FSP- Lăng kính là bộ phận chính trong máy quang phổ.- Máy quang phổ phân tích ánh sáng từ nguồn phát ra thành các thành phần đơn sắc.IV. Công dụng của lăng kính.2. Lăng kính phản xạ toàn phầnLăng kính phản xạ toàn phần là lăng kính thủy tinh có tiết diện thẳng là một tam giác vuông cân.Chiết suất: n≈1.5 →sinigh=1/n→igh≈41.80450IV. Công dụng của lăng kính.Sơ đồ cấu tạo máy chụp ảnhMáy chụp ảnhLăng kínhLăng kínhLăng kínhỐng nhòm HNHỮNG KIẾN THỨC CẦN NHỚ* Lăng kính được đặc trưng bởi góc chiết quang A và chiết suất n. * Tia ló ra khỏi lăng kính luôn lệch về phía đáy lăng kính so với tia tới.* Công thức lăng kính: sini1 = nsinr1 sini2 = nsinr2 A = r1 + r2 D = i1 + i2 – A* Lăng kính phản xạ toàn phần.CỦNG CỐGiải bài tập sau: Một lăng kính thuỷ tinh có chiết suất n=1,41 . Tiết diện thẳng của lăng kính là tam giác đều ABC. Chiếu một tia sáng nằm trong mặt phẳng tiết diện, tới AB với góc tới i1 = 45o. Xác định góc ló i2. SRAIJi1i2r1r2nBài giảiChân thành cảm ơn quý thầy cô đã về dự lớp 

File đính kèm:

  • pptLANG KINH.ppt
Bài giảng liên quan